Báo Cáo Tổng Hợp Công Ty Cổ Phần Xi Măng Điện Biên – Tài liệu text

Bởi startupvn
nam 2000 nữ 2003

Báo Cáo Tổng Hợp Công Ty Cổ Phần Xi Măng Điện Biên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.26 KB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

SINH VIÊN: LÊ KIM OANH
LỚP : KẾ TOÁN TỔNG HỢP K15LTCĐ

BÁO CÁO TỔNG HỢP
“Công ty Cổ phần Xi măng Điện Biên ”

ĐIỆN BIÊN, năm 2016

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU

1

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ – KĨ THUẬT VÀ
TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA CÔNG TY XI MĂNG ĐIỆN BIÊN

3

1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY XI
MĂNG ĐIỆN BIÊN

3

1.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT – KINH DOANH CỦA
CÔNG TY XI MĂNG ĐIỆN BIÊN
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty xi măng Điện Biên

4

1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty xi măng
Điện Biên
1.2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty xi
măng Điện Biên
1.3. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT – KINH
DOANH CỦA CÔNG TY XI MĂNG ĐIỆN BIÊN

5

1.4. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG
TY XI MĂNG ĐIỆN BIÊN

6

CHƯƠNG II: TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY XI MĂNG ĐIỆN BIÊN

6

2.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY XI MĂNG ĐIỆN BIÊN

7

2.2. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY XI MĂNG ĐIỆN BIÊN

2.2.1. Các chính sách kế toán chung

8

2.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
2.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
2.2.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán

9

2.1.5. Tổ chức hệ thông báo cáo kế toán
CHƯƠNG III: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC KẾ
TOÁN TẠI CÔNG TY XI MĂNG ĐIỆN BIÊN
3.1. Đánh giá tổ chức bộ máy kế toán Công ty xi măng Điện Biên
3.2. Đánh giá về tổ chức công tác kế toán tại Công ty xi măng Điện Biên

10

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
CÁC TỪ HOẶC CỤM TỪ ĐẦY ĐỦ

TỪ VIẾT TẮT

Sản xuất kinh doanh

SXKD

Kết quả kinh doanh

KQKD

Giá trị gia tăng

GTGT

Chi phí hoạt động tài chính

CP HĐTC

Chi phí quản lý doanh nghiệp

CP QLDN

Chi phí bán hàng

CPBH

Doanh thu thuần

DTT

Tài sản cố định

TSCĐ

Sản xuất chung

SXC

Giá vốn hàng bán

GVHB

Bảo hiểm y tế

BHYT

Bảo hiểm xã hội

BHXH

Kinh phí công đoàn

KPCĐ

Số phát sinh

SPS

Doanh thu

DT

Lợi nhuận

LN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.2.3a : Quy trình công nghệ theo phương pháp ướt….
Sơ đồ 1.2.3b : Quy trình công nghệ theo phương pháp khô….
Sơ đồ 1.3 : Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại công ty….
Bảng 1.4: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 2013 – 2014….
Bảng 1.4: Bảng cân đối kế toán 2014 _2015….
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán…..
Sơ đồ 2.2.4: Sổ ghi kế toán theo hình thức nhật ký chung…

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

LỜI MỞ ĐẦU
Báo cáo thực tập tổng hợp là bản báo cáo tiền đề cho việc viết chuyên đề thực
tập tốt nghiệp của mỗi sinh viên. Đây có thể coi là bản Báo cáo đầy đủ và chi tiết
nhất về tình hình của đơn vị thực tập, nó nêu rõ được quá trình hình thành, phát
triển, những mục tiêu và phương hướng trong tương lai của đơn vị.
Tiến hành viết Báo cáo tổng hợp là việc làm quan trọng và không thể thiếu,
giúp cho sinh viên và giảng viên hướng dẫn nắm được tình hình chung nhất của
đơn vị thực tập, trình tự tiến hành thực tập một cách thuận lợi. Đồng thời, tìm hiểu
phương hướng, chương trình phát triển, những dự kiến về đổi mới hoạt động của
Công ty, bên cạnh đó tìm hiểu, thực tập các nghiệp vụ có liên quan đến hoàn thiện
công tác kế toán và tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm các nghiệp
vụ có liên quan tới chuyên ngành kế toán.
Sau ba tuần đầu tìm hiểu nghiên cứu, quan sát tình hình thực tế tại Công ty
Cổ phần Xi măng Điện Biên, tôi nhận thấy đây là một Công ty hoạt động trong
nhiều lĩnh vực đáp ứng nguyên vật liệu cho xây dựng. Cùng với sự phát triển không
ngừng của nền kinh tế hiện nay Công ty Cổ phần Xi măng Điện Biên không chỉ

cung cấp nguyên vật liệu cho các công trình trong tỉnh mà còn mở rộng ra các tỉnh
lân cận.
Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Xi măng Điện Biên tôi cũng đi
sâu tìm hiểu về lịch sử hình thành, tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty
trong năm, những mục tiêu phương hướng của Công ty trong những năm tới để từ
đó tìm hiểu về những chiến lược kinh doanh và đưa ra ý kiến để hoàn thiện chuyên
đề “ Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm ở Công ty Cổ phần Xi măng Điện Biên ”.
Ngoài lời mở đầu và kết luận, phần nội dung được chia làm 3 chương như sau:
Chương 1: Tổng quan về đặc điểm kinh tế – kĩ thuật và tổ chức bộ máy
quản lí hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Xi măng Điện Biên
Chương 2: Tổ chức kế toán tại Công ty Cổ phần Xi măng Điện Biên
Chương 3: Một số đánh giá về tình hình tổ chức kế toán tại Công ty cổ
phần xi măng Điện Biên

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ – KĨ THUẬT VÀ
TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG ĐIỆN BIÊN
1.1.

Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Xi măng Điện Biên.

Tên công ty: Công ty Công ty CP xi măng Điện Biên
Tên tiếng anh : Điện Biên Cement Joint Stock Company.
Mã CK: BCC.
Địa chỉ : Thôn Na thìn – Xã Sa Mứn – Huyện Điện Biên –Thành phố Điện
Biên Phủ
Tel

: 02303.33.96.3333
Website: www.ximangdienbien.com.vn
Emai : contact@ximangdienbien.com.vn
Vốn điều lệ :750.000.000.000
Số giấy phép đăng ký kinh doanh : số 128588610 do Sở KH&ĐT tỉnh Điện
Biên cấp ngày 01/10/2009
– Lĩnh vực sản xuất kinh doanh:
+ Sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu xi măng, clinker.
+ Sản xuất kinh doanh các loại vật liệu xây dựng khác
Trước nhu cầu cấp thiết cho xây dựng Nhà nước ta đã chú trọng cho việc xây
dựng các nhà máy xi măng. Đã có nhiều địa điểm được khảo sát và có khả năng
xây dựng nhà máy sản xuất xi măng như Hoàng Mai ( Nghệ An), Bỉm Sơn, Nghi
Sơn ( Thanh Hóa), Bút Sơn ( Hà Nam)…Song điều kiện và nhu cầu của tỉnh đã xây
dựng nhà máy xi măng Điện Biên do giám đốc Nguyễn Văn Thịnh đã có quyết định
táo bạo muốn xây dựng nhà máy trên mảnh đất lịch sử .
Sau một quá trình thăm dò khảo sát kéo dài từ năm 2001 đến năm 2009 công
trình xi măng Điện Biên bắt đầu vào thi công. Nhà máy xi măng Điện Biên nằm tại
xã Sa Mứn Huyện Điện Biên. Tổng diện tích mặt bằng của nhà máy chiếm khoảng
30 ha nằm trong một thung lũng đá vôi và đá sét với trữ lượng lớn. Đây là hai
nguyên liệu chính để sản xuất xi măng. Ngoài ra xi măng Điện Biên có thị trường
rất lớn từ Điện Biên xuống Sơn la, lên Lai Châu hay sang mấy tỉnh Bắc Lào cũng
chỉ trong vòng bán kính 180 km. trong khi cả vùng rộng lớn chưa có nhà máy xi
măng nào .
Sau một thời gian dài xây dựng từ năm 2001 đến năm 2009 chính phủ đã ra
quyết định số 334/BXD-TCCB ngày 01/10/2009 thành lập nhà máy xi măng Điện
Biên tại thôn Na thìn –Xã Sa Mứn – Huyện Điện Biên – TP Điện Biên Phủ – Tỉnh
Điện Biên nơi có nguồn nguyên liệu dồi dào với công nghệ Châu Âu dây truyền
sản xuất hiện đại công suất 370.000 tấn/năm.
Tháng 08 năm 2009, dây chuyền 1 đã được lắp ráp hoàn chỉnh và đến
01/10/2009 những bao xi măng đầu tiên mác ĐB 01 nhãn hiệu “Điện Biên” của Nhà

máy xi măng Điện Biên đã chính thức xuất xưởng. Tháng 8 năm 2007 Công ty xi

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
măng Điện Biên, với tổng số công nhân viên là 350 người, trong đó nhân viên quản
lý là 45 người.
Cùng với sự tăng trưởng chung của đất nước, nhu cầu sử dụng xi măng ngày
càng cao, để đáp ứng nhu cầu đó tháng 07/2011, Thủ tướng chính phủ đã phê duyệt
dự án đầu tư cải tạo hiện đại hoá dây chuyền số II của nhà máy xi măng Điện Biên,
chuyển đổi công nghệ sản xuất xi măng từ công nghệ ướt sang công nghệ khô hiện
đại. Nhờ thiết bị tiên tiến và tự động hoá cao đã nâng tổng công suất sản phẩm của
nhà máy từ 370.000 tấn sản phẩm/ năm lên 800.000 tấn sản phẩm/ năm
Trải qua 10 năm phát triển và trưởng thành cùng với sự nỗ lực cố gắng không
mệt mỏi của tập thể cán bộ, công nhân viên, trải qua năm tháng khổ luyện, trăn trở,
những bao xi măng của nhà máy mang nhãn hiệu “Điện Biên” đã đóng góp vào các
công trình lớn : Thủy Điện Nậm Na 1,2,3, Thủy điện Nậm He, Thủy điện Tà Cọ
( Sơn la ), thủy điện Nậm Nhùn ( Lai Châu ) và cung cấp cliker cho thủy điện Sơn
la …. với nhiều thành tích đáng trân trọng như: từ năm 2011 đến nay, liên tục được
Bộ Xây dựng và Công đoàn ngành Xây dựng Việt Nam tặng cờ chứng nhận sản
phẩm chất lượng cao; liên tục từ năm 1997 đến nay được Báo Điện Biên và người
tiêu dùng bình chọn và chứng nhận “Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao”; được
phong tặng danh hiệu “Đơn Vị Anh hùng Lao Động” trong thời kỳ đổi mới và
ngày 2/3/2013 Công ty đã đón nhận huân chương lao động hạng 3 vì những nỗ lực
không ngừng trong xây dựng và phát triển. Đó là những thành quả xứng đáng với
những gì mà Công ty đã cống hiến trong suốt 10 năm qua. Với nền tảng vững chắc,
Công ty sẽ không ngừng vươn cao, vươn xa để xứng đáng với niềm tin khách hàng
giành cho Công ty trong suốt thời gian qua, để một lần nữa khẳng định sản phẩm xi
măng của CTCP xi măng Điện Biên là “Niềm tin của người sử dụng, sự bền vững
của những công trình”.
1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty Cổ phần Xi

măng Điện Biên.
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Cổ phần Xi măng Điện Biên.
*. Chức năng :
Công ty Cổ phần Xi măng Điện Biên có chức năng tổ chức sản xuất, cung
ứng xi măng cho khách hàng trên địa bàn được phân công đảm nhiệm.
*. Nhiệm vụ :
Công ty Cổ phần Xi măng Điện Biên có nhiệm vụ sản xuất và cung cấp xi
măng cho các công trình xây dựng của tỉnh, trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài
(Hiện tại đang xuất khẩu sang nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, tại địa bàn này
tuy việc cung ứng xi măng cũng có gặp nhiều khó khăn song vì việc chiếm lĩnh thi
trường lâu dài vẫn quyết tâm đáp ứng thỏa mãn nhu cầu thị trường).

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
Ngoài ra công ty còn có nhiệm vụ chính trị là cung cấp xi măng cho các địa
bàn theo sự điều hành tiêu thụ của Tổng công ty xi măng Việt Nam để tham gia vào
việc bình ổn giá cả trên thi trường.
1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty Cổ phần Xi
măng Điện Biên.
Trải qua gần mười năm xây dựng và phát triển, Công ty Cổ phần Xi măng
Điện Biên đã xây dựng được cho mình một đội ngũ những kỹ sư, công nhân lành
nghề, giàu kinh nghiệm, đầu tư, mua sắm nhiều trang thiết bị hiện đại…..Để đảm
bảo sự tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường. Công ty đã tích cực, chủ động
tham gia vào thị trường, kết quả đã tạo được uy tín lớn trên thị trường xây dựng.
Lĩnh vực kinh doanh của công ty
– Lĩnh vực sản xuất kinh doanh:
+ Sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu xi măng, clinker.
+ Sản xuất kinh doanh các loại vật liệu xây dựng khác.
+ Nhận thầu các công trình xây dựng.…
Đã đóng góp vào các công trình lớn : Thủy Điện Nậm Na 1,2,3, Thủy điện

Nậm He, Thủy điện Tà Cọ ( Sơn la ), thủy điện Nậm Nhùn ( Lai Châu ) và cung
cấp cliker cho thủy điện Sơn la…
1.2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty Cổ
phần Xi măng Điện Biên
* Đặc điểm về quy trình sản xuất
Công nghệ sản xuất xi măng

Quy trình công nghệ sản xuất :
+ Quy trình sản xuất theo phương pháp ướt
+ Quy trình sản xuất theo phương pháp khô

Nội dung của từng quy trình :
a.Theo phương pháp ướt :
Sơ đồ 1.2.3a : Quy trình công nghệ theo phương pháp ướt

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
Đất sét

Phụ gia

Đá vôi
§¸ v«i

Nhiên liệu(than
đá)

H2O
Bừa thành
bùn

Phô gia
Đập

Đập

Khí
lỏng

Nghiền mịn

Đập

Sấy nghiền
Bể
chứa

Sấy
Bể điều chỉnh

Si lô chứa

Ống khói
Si lô
Lọc bụi

Phân phối

Bơm pittông

Van
điều
chỉnh

khói lò
Máy nén
Lò quay
Phân
phối
Máy lạnh, ủ clinker

Đóng bao, xe
chuyên dụng

Nghiền clinker thành bột xi
măng( kho chứa)
Phối liệu vào lò: Bùn nước 38-42%
Kích thước lò quay: D5m*L185m
Đá vôi được vận khai thác từ mỏ về được đập sơ bộ rồi nghiền nhỏ; Đất sét được
trộn nước, tách lọc các tạp chất, thành phần dạng bùn rồi được nghiền ướt sau đó phối
trộn với đá vôi sau khi nghiền tại bể điều chỉnh; Phối liệu tại bể điều chỉnh được đồng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
nhất thành phần hóa lý sau đó được bơm hút lên hệ thống cấp liệu cho lò quay; Phối liệu
đầu vào dạng bùn sau khi ra lò cho sản phẩm Clinker được làm lạnh nhanh rồi chuyển về
si lô chứa Clinker;
Nhiên liệu rắn than đá được đập sơ bộ rồi nghiền mịn, sấy khô rồi chứa trong các sy

lô chứa; Từ các sy lô chứa nhiên liệu than được định lượng qua hệ thống phân phối rồi
bơm vào buồng đốt của lò nung nhờ hệ thống máy nén và vòi phun; Với nhiêu liệu dạng
khí, nhiên liệu dạng lỏng nhập về sẽ được lưu trữ trong các bồn chứa và qua hệ thống ống
dẫn và van điều chỉnh cũng được cấp vào buồng đốt của lò nung nhờ hệ thống các vòi
phun;
Phụ gia cho xi măng được nhập về nhà máy, qua các công đoạn đập nhỏ, sấy khô
được đưa vào bảo quản trong các si lô chứa phụ gia;
Phụ gia được định lượng qua hệ thống phân khối rồi nghiền chung với Clinker cho
sản phẩm xi măng; xi măng được đưa đi lưu trữ trong các kho sy lô chứa và từ đây cấp
qua công đoạn đóng bao hoặc suất rời bằng xe chuyên dụng;
Ưu điểm: Chất lượng xi măng được đánh giá là tốt vì các nguyên liệu và phụ gia
được trộn đều.
Nhược điểm: Tốn nhiên liệu để làm bay hơi, mặt bằng sản xuất phải có diện tích lớn
và cần nguồn nhân lực phục vụ sản xuất lớn, thời gian sử dụng máy móc thiết bị quá lâu
nên chi phí sửa chữa cao, tiêu hao điện năng nhiều.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
b. Theo phương pháp khô :
Sơ đồ 1.2.3b : Quy trình công nghệ theo phương pháp khô

Phụ gia

Đá vôi

Đất sét

Nhiên liệu
Nhiªn liÖu

Đập

Đập

Cán nhỏ

Đập

Khí thải ra

Sấy

Sấy, nghiền
Sấy nghiền
Si lô chứa

Si lô chứa
ống khói

Phân phối

Phân phối

Lò quay
Máy nén
lắng bụi

hói lò

Làm lạnh, ủ

clinker

Nghiền clinker thành bột xi
măng (kho chứa)

Đóng bao, xe
chuyên dụng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
Phối liệu vào lò: bột 1-7% kích thước lò quay: D3,2m*L75m
Dây chuyền số II sản xuất theo phương pháp khô được cải tạo và hiện đại hóa từ
dây chuyền ướt theo công nghệ của Nhật Bản, hệ thốngthaps trao đổi nhiệt 1 nhánh 5 tầng
có nhiều cải tiến nhằm tăng khả năng trao đổi nhiệt giữa bột liệu và gió nóng. Năm 2003,
clinker của dây chuyền cải tạo ra lò đảm bảo chất lượng, nâng công suất nhà máy từ 1,2
triệu tấn/năm lên 1,8 triệu tấn/năm, đánh dấu sự thành công lớn mạnh vượt bậccuar đội
ngũ kỹ sư, cán bộ kỹ thuật và tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty, đây là dây
chuyền sản xuất xi măng được cải tạo nâng công suất đầu tiên tại Việt Nam.
Đá vôi được vận khai thác từ mỏ về được đập sơ bộ rồi nghiền nhỏ và sấy khô; Đất
sét cũng được đập sơ bộ rồi nghiền nhỏ và sấy khô sau đó phối trộn với đá vôi đã nghiền
qua hệ thống trao đổi nhiệt Cyclon để đồng nhất phối liệu rồi cấp vào lò quay; Phối liệu
đầu vào dạng bột khô sau khi ra lò cho sản phẩm Clinker được làm lạnh nhanh rồi chuyển
về si lô chứa Clinker;
Nhiên liệu rắn than đá được đập sơ bộ rồi nghiền mịn, sấy khô rồi chứa trong các
sy lô chứa; Từ các sy lô chứa nhiên liệu than được định lượng qua hệ thống phân phối rồi
bơm vào buồng đốt của lò nung nhờ hệ thống máy nén và vòi phun;
Phụ gia cho xi măng được nhập về nhà máy, qua các công đoạn đập nhỏ, sấy khô
được đưa vào bảo quản trong các si lô chứa phụ gia;
Phụ gia được định lượng qua hệ thống phân khối rồi nghiền chung với Clinker cho
sản phẩm xi măng; xi măng được đưa đi lưu trữ trong các kho sy lô chứa và từ đây cấp

qua công đoạn đóng bao hoặc suất rời bằng xe chuyên dụng.
Ưu điểm: tốn ít nguyên liệu hơn vì tận dụng được lò để sấy khô nguyên liệu, mặt
bằng sản xuất nhỏ vì chiều dài lò ngắn, nguồn nhân lực cần ít hơn vì giảm bớt được một
số khâu so với dây chuyền ướt. Chi phí điện năng thấp, năng suất thiết bị luôn đạt và
vượt công suất đề ra.
Nhược điểm: nhược điểm lớn nhất của lò khô là phải có thiết bị lọc bụi.
Có thể thấy quy trình sản xuất xi măng là rất phức tạp, hiện nay công ty đang kết
hợp khai thác cả hai dây chuyền công nghệ, tuy nhiên với các tính năng vượt trội của
phương pháp khô thi phương pháp ướt đang dần được thay thế bởi phương pháp khô

1.3. Tổ chức bộ máy quản lí hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty Cổ
phần Xi măng Điện Biên .
Sơ đồ 1.3 : Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại công ty.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG CÔNG TY

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN KIỂM SOÁT

GIÁM ĐỐC

Phó GĐ Nội
Chính

Phó GĐ
Tiêu thụ

Phó GĐ SX

Phòng
ĐSQT

Trung
tâm
GDTT

Phòng ĐHSX

Phòng
ĐSQT

Phòng
ĐSQT

VP.Hà
Tĩnh

Phòng
TN.KCS

Phòng
KTKH

Ban quản lý dự án

Phòng kỹ
thuật

P.Năng
lượng
Phòng
KTTC

Văn
Phòng
Xưởng Mỏ
NL

VP. Nam
Định

Xưởng Ôtô
VT
Xưởng Tạo
NL

VP. Sơn
La

P. cơ khí

Phòng KTAT

Trạm
KDVLXD
XD NB

VP. Hà

Tây

Phòng
Thẩm
định

Phó GĐ Đầu tư xây
dựng

Phòng KTSX

VP.Nghệ
An

VP. ĐD
Lào

Phó GĐ Cơ
Điện

Xưởng Lò
Nung
Xưởng NXM
Xưởng Đóng
Bao

Phòng
TCLĐ

Phòng

KTTK
TC

Xưởng
SCCK

Xưởng
CTNNK

Phòng
KH-TH

Phòng
VT TB

Xưởng
điện TĐ

P.CƯ
VTTB

Tổng
kho
VTTB

(Nguồn : phòng tổ chức lao động )

Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận quản lý trong công ty
 Đại hội đồng cổ đông : Đại hội đồng cổ đông quyết định tất cả những vấn đề thuộc
về công ty theo pháp luật qui định như : cơ cấu tổ chức sản xuất, qui mô sản xuất kinh

doanh, kế hoạch, nhiệm vụ, cổ tức, phương hướng đầu tư phát triển…
 Hội đồng quản trị : là cơ quan quản lý, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu
mà đại hội đồng cổ đông giao cho thành viên của hội đồng quản trị
 Ban kiểm soát : là cơ quan trực thuộc đại hội cổ đông do đại hội cổ đông bầu ra,
hoạt đông độc lập với hội đồng quản trị và ban giám đốc. Ban kiểm soát có nhiệm vụ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
kiểm tra tính hợp lú, hợp pháp trong điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty
 Giám đốc công ty : Là người đại diện theo pháp luật của công ty, là người có quyền
điều hành cao nhất trong công ty. Là người điều hành mọi hoạt động hàng ngày của công
ty và chịu trách nhiệm trước pháp luật của nhà nước và hội đồng quản trị về việc thực
hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.
 Phó giám đốc phụ trách sản xuất : Đại diện lãnh đạo công ty chịu trách nhiệm về
đảm bảo hệ thống quản lý chất lượng được xây dựng, duy trì và áp dụng. Chỉ đạo quản lý
trực tiếp các đơn vị : Phòng kỹ thuật sản xuất, điều hành sản xuất, thí ngiệm khu công
nghiệp, kỹ thuật an toàn, cung ứng vật tư thiết bị, các phân xưởng sản xuất chính
 Phó giám đốc cơ điện : giúp giám đốc công ty quản lý chỉ đạo điều hành công tác
cơ điện phục vụ cho quá trình sản xuất, bảo dưỡng, sửa chữa máy móc thiết bị, phương
tiện bốc xúc, khai thác, vận chuyển, công tác cung ứng vật tư thiết bị, phụ tùng phục vụ
sửa chữa, gia công chế tạo. Chỉ đạo quản lý trực tiếp các đơn vị : phòng cơ khí, năng
lượng, các phân xưởng phụ trợ.
 Phó giám đốc nội chính : giúp giám đốc công ty trực tiếp chỉ đạo điều hành công
tác bảo vệ quân sự, phòng cháy chữa cháy, đời sống, văn húa xã hội, y tế trong công ty.
 Phó giám đốc phụ trách công tác quản lý đầu tư: trực tiếp quản lý dự án, phòng
kỹ thuật, phòng kiểm tra tiêu chuẩn, phòng vật tư thiết bị, có nhiệm vụ tổ chức thực hiện
các nhiệm vụ của ban quản lý dự án, lập hồ sơ mời thầu, xây lắp, mua sắm vật tư thiết bị…
Phó giám đốc tiêu thụ : giúp giám đốc Công ty trực tiếp chỉ đạo điều hành công
tác tiêu thụ sản phẩm, tổ chức mạng lưới tiêu thụ sản phẩm.

Sản xuất.
2..

Nhiệm vụ của một số phòng ban chủ yếu:

+ Phòng cơ khí: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình hoạt động của máy móc thiết bị và
sửa chữa khi chúng bị hư hỏng, chế tạo các thiết bị thay thế.
+ Phòng kỹ thuật sản xuất: Có nhiệm vụ theo dõi điều động sản xuất phụ trách các
phân xưởng sản xuất chính và sản xuất phụ.
+ Phòng năng lượng: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình liên quan đến việc cung cấp
năng lượng cho sản xuất.
+ Phòng kế toán thống kế tài chính: Có nhiệm vụ giám sát bằng tiền đối với các tài
sản và các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
+ Phòng vật tư: Có nhiệm vụ cung ứng vật tư máy móc thiết bị cho sản xuất.
+ Phòng kế hoạch: Có nhiệm vụ lập và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
doanh của Công ty.
+ Phòng KCS: Có nhiệm vụ theo dõi kiểm tra chất lượng sản phẩm.
+ Một số phòng ban khác: Có nhiệm vụ chủ yếu như theo dõi đời sống, phòng bảo vệ,
và một số hệ thống tiêu thụ gồm một trung tâm giao dịch tiêu thụ, 6 chi nhánh và rất nhiều
đại lý có nhiệm vụ tiêu thụ xi măng trên các địa bàn từng chi nhánh phụ trách
*Các xưởng sản xuất chính:
+Xưởng mỏ: với dụng cụ thiết bị máy móc được công ty cung cấp phục vụ cho việc
khai thác đá vôi và đá sét tại các mỏ nằm cách nhà máy khoảng 3km
+ Xưởng ôtô:bao gồm các loại ôtô vận tải có trọng tải lớn vận chuyển đá vôi,đá sét về
công ty.
+ Xưởng tạo nguyên liệu:Thiết bị chính là mấy đập,máy nghiền và các thiết bị phụ trợ
khác làm nhiệm vụ nghiền đá vôi ,đá sét để tạo ra hỗn hợp dưới dạng bùn

+ Xưởng lò nung: lò nung có thân dài 180m cùng các thiết bị phụ trợ khác ,có nhiệm
vụ nung hỗn hợp nguyên liêu dưới dạng bùn thành clanhker
+ Xưởng nghiền xi măng:Thiết bị chính là máy nghiền chuyên dùng ,và các thiết bị
phụ trợ khác có nhiệm vụ nghiền clanhker,thạch cao và chất phụ gia.
+ Xưởng đóng bao: Dùng máy đóng bao có nhiệm vụ đưa xi măng bột vào đóng gói
sản phẩm
* Các xưởng sản xuất phụ:
Bao gồm xưởng sửa chữa thiết bị, xưởng may bao, xưởng sửa chữa công trình,
xưởng điện tự động, xưởng sửa chữa công trình cấp thoát – nén khí, xưởng cơ khí. Các
xưởng này có nhiệm vụ cung cấp lao vụ phục vụ cho sản xuất chính như sửa chữa kịp thời
các thiết bị hỏng hóc, cung cấp vỏ bao phục vụ cho đóng bao và cung cấp điện nước cho
sản xuất.
1.4. Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Xi măng
Điện Biên
Trong các năm hoạt động với nhiều thuận lợi cũng như khó khăn và thử thách,
Công ty Cổ phần Xi măng Điện Biên đã từng bước phát triển và khẳng định vị trí của
mình. Trong những năm gần đây Công ty đã và đang được đánh giá là một trong những
Công ty hoạt động có hiệu quả. Công ty đã hoàn thành nhiều công trình đạt hiệu quả cao
như các công trình thủy lợi, đường xá, cầu cống, trường học, các cơ quan.
Hiện nay Công ty đang tập trung và đổi mới máy móc thiết bị, cải tiến công nghệ,
đầu tư chiều sâu để nhận đấu thầu xây dựng các công trình. Dưới đây là kết quả hoạt động
của Công ty trong năm gần đây nhất:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
Bảng 1.4: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 2013 – 2014
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Năm 2013

Năm 2014

9.743.17
0.698

2. Các khoản giảm trừ

10.465.500.000

0

0

3. Doanh thu thuần về bán hàng và CCDV

9.743.170
.698

10.465.500.000

4. Giá vốn hàng bán

8.746.522
.600

9.359.650.000

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp

dịch vụ

996.648.0
98

1.105.850.000

6. Doanh thu hoạt động tài chính

101.100.70
2

129.735.000

7. Chi phí hoạt động tài chính

75.712.400

98.625.000

8. Chi phí bán hàng

77.330.000

47.435.000

9. Chi phí quản lý DN

323.642.400

407.675.900

10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

621.06
4.000

681.849.1
00

11. Doanh thu khác

23.271.739

19.217.237

12. Chi phí khác

50.862.000

42.538.200

0

0

593.473.
739

658.528.137

13. Lợi nhuận khác
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành

148.368.434,8

164.632.034,3

16. Lợi nhuận sau thuế của DN

445.105.304,2

493.896.102,7
(Nguồn phòng kế toán)

Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ta thấy:
Doanh thu năm 2014 tăng cụ thể 722.329.302 đồng tương ứng tăng 10.7% so với
năm 2013
Các khoản giảm trừ doanh thu như chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng
bán bị trả lại không phát sinh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
Giá vốn hàng bán năm sau tăng so với năm trước cụ thể:. Giá vốn hàng bán năm
2014 tăng 613.127.400 đồng tương ứng tăng 10.5% so với năm 2013.Điều này là hợp lý
do tỷ lệ tăng của giá vốn phù hợp với tỷ lệ tăng doanh thu.
Một số chi phái khác có phát sinh như: chi phí nguyên vật liệu tăng, Công ty đấu
thầu nhiều công trình lớn, số nguyên vật liệu tiêu dùng tăng làm tăng chi phí nguyên vật
liệu, nguyên vật liệu mua ở xa công trình nên chi phí vận chuyển, bốc dỡ lớn làm tăng chi

phí nhưng sang năm 2014 Công ty có nhiều chính sách mới và rút kinh nghiệm nên chi
phái khác có phần giảm đi 8.323.800 đồng tương ứng giảm đi 8,3% so với năm 2013
Lợi nhuận năm 2014 tăng 48.790.798.5 đồng tương ứng với tăng 13.5% so với năm
2013. Lợi nhuận tăng không đáng kể nguyên nhân một phần là do yếu tố rủi ro trong lĩnh
vực xây dựng sảy ra liên tiếp, thậm trí có những công trình chủ trương thay đổi liên tục
làm ảnh hưởng đến chi phí sản xuất.
Chi phí quản lý Công ty năm 2014 tăng 174.032.600 đồng tương ứng tăng 15.3% so
với năm 2013.

Để hoạt động kinh doanh có hiệu quả thì vấn đề quan trọng nhất đối với các Công ty
là các nguồn huy động vốn, ngoài nguồn vốn tự có thì Công ty cần phải huy động từ các
nguồn khác. Việc phân phối và sử dụng vốn có hiệu quả đáp ứng được kịp thời nhu cầu
sản xuất kinh doanh, đồng thời cơ cấu giữa tài sản và nguồn vốn hợp lý thể hiện chính
sách kinh doanh của Công ty, qua đó quyết định đến sự thành công của Công ty

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
Bảng1.4: Bảng cân đối kế toán năm 2014 – 2015

STT

NỘI DUNG

NĂM 2014

NĂM 2015

I

TÀI SẢN NGĂN HẠN

1

Tiền và các khoản tương đương
tiền

2

Các khoản phải thu

710.546.400

910.337.421

3

Hàng tồn kho

702.534.216

802.264.216

4

Tài sản ngắn hạn khác

615.849.374

615.742.154

II

TÀI SẢN DÀI HẠN

38.971.485.696

40.871.336.738

1

Tài sản cố định

38.055.486.960

40.055.486.960

– Tài sản cố định hữu hình

19.492.534.236

20.492.534.232

– Tài sản cố định vô hình

18.562.952.724

19.562.952.728

0

0

818.475.026

718.325.058

97.524.710

97.524.710

49.478.767.696

51.857.880.631

NỢ PHẢI TRẢ

5.247.463.066

5.717.668.891

1

Nợ ngắn hạn

4.602.566.385

4.842.772.601

2

Nợ dài hạn

424.610.289

624.610.289

3

Nợ khác

220.286.392

250.286.001

2

Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

3

Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

4

Tài sản dài hận khác
TỔNG CỘNG TÀI SẢN

III

10.507.281.990

10.986.543.893

8.478.352.000

8.658.200.102

IV

NGUỒN VỐN

44.231.304.630

46.140.211.740

1

Vốn chủ sở hữu

43.351.691.196

45.120.671.190

2

Nguồn vốn kinh phí, quỹ khác

879.613.434

1.019.540.550

49.478.767.696

51.857.880.631

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

(Nguồn phòng kế toán)

Nhìn vào bảng trên ta thấy tài sản và nguồn vốn của Công ty có sự tăng trưởng từ
năm 2013 đến năm 2014 cụ thể:
Trong năm 2014 tổng tài sản của Công ty là 51.857.880.631 đồng trong đó tài sản cố
định hữu hình 20.492.534.232 đồng chiếm 39,5% đây là tỷ lệ hợp lý đối với một Công ty

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
vừa sản xuất vừa xây dựng các công trình, điều này cho thấy công ty sử dụng nguồn vốn
có hiệu quả. Tổng tài sản năm 2014 tăng so với năm 2013 là 2.379.112.935 đồng, tài sản
tăng điều này cho thấy quy mô về vốn của Công ty tăng lên rõ rệt qua các năm. Điều này
chứng tỏ Công ty làm ăn ngày càng có hiệu quả làm tăng tài sản của Công ty
Bên cạnh đó thì lượng tiền mặt tại quỹ của Công ty cũng tăng lên: năm 2014 tăng so
với năm 2013 là 179.848.102 đồng điều này cho thấy Công ty ngày càng có chính sách sử
dụng và quản lý tiền hợp lý. Do đặc điểm của tiền mặt là có tính thanh khoản cao, dễ bị
tham ô lợi dụng, mất mát vì vậy Công ty cần phải quản lý hết sức chặt chẽ và khoa học.

CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI
MĂNG ĐIỆN BIÊN
2.1.

Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Cổ phần Xi măng Điện Biên.

Do đặc điểm Công ty là Công ty sản xuất có quy mô lớn, tỏ chức sản xuất kinh
doanh thành nhiều bộ phận gần có xa có nên Công ty đã chọn hình thức tổ chức bộ máy
kế toán tập trung- phân tán. Công việc kế toán hoạt động sản xuất kinh danh ở các bộ
phận xa công ty thực hiện cùng với việc tổng hợp số liệu gửi về phòng kế toán của công
ty. Còn hoạt động các bộ phận tại công ty do phòng kế toán công ty thực hiện cùng với
việc tổng hợp số liệu chung toàn công ty và lập báo cáo kế toán định kỳ.

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán.
Kế toán trưởng

Tổ tài
chính

Tổ kế
toán vật

Tổ tổng
hợp và
tính giá
thành

Tổ kế
toán tiêu
thụ sản
phẩm

Kế toán các chi nhánh
phân xưởng

Tổ kế
toán nhà
ăn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
Phòng kế toán – Tài chính – Thống kê: có nhiệm vụ giám sát đồng tiền đối với tài
sản và hoạt động sản xuất của công ty, Phòng KT- TC- TK có 24 người được chia làm 5
bộ phận.
+ Kế toán trưởng: Là người tổ chức công tác hạch toán kế toán của công ty theo
chính sách, chế độ kế toán hiện hành. Duyệt toàn bộ các hóa đơn chứng từ, tiến hành lập
báo cáo kế toán theo từng tháng, quý, năm.
+ Tổ kế toán tổng hợp: gồm 5 người phụ trách việc lập báo cáo tài chính, tính giá
thành sản phẩm, theo dõi TSCĐ, theo dõi việc thanh toán người bán, duyệt giá đối với vật
tư đầu vào và sản phẩm bán ra.
+ Kế toán vật tư: Gồm 15 người có nhiệm vụ theo dõi việc nhập xuất tồn kho
nguyên vật liệu của công ty và việc hạch toán nội bộ.
+ Tổ tài chính: gồm 7 người ( trong đó có 2 thủ quỹ và một người quản lý toàn bộ
máy vi tính của phòng ) có nhiệm vụ theo dõi việc thanh toán đối với cán bộ công nhan
viên, thanh toán tạm ứng, các khoản phải thu phải trả và theo dõi việc thanh toán đối với
ngân sách nhà nước.
+ Tổ kế toán tiêu thu: gồm 2 người có nhiệm vụ theo dõi và hạch toán đối với các
khâu tiêu thụ sản phẩm và các chi nhánh, đại lý.
+ Tổ kế toán nhà ăn: gồm 2 người có nhiệm vụ làm công tác thống kê tại các bếp
ăn của công ty
Ngoài ra còn có các bộ phận kế toán nằm ở các chi nhánh và trung tâm giao dịch
tiêu thụ làm nhiệm vụ kế toán bán hàng và thu chi các khoản được giám đốc và kế toán
trưởng phân cấp quản lý.
Để giúp cho kế toán trưởng chỉ đạo công việc hàng ngày của phòng, phòng kế

toán còn có 2 phó phòng ( một thuộc tổ tổng hợp và một thuộc tổ tiêu thu) giúp việc cho
kế toán trưởng và điều hành lúc kế toán trưởng đi vắng.
2.2. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Xi măng Điện Biên
* 2.2.1. Các chính sách kế toán chung
– Công ty đang áp dụng chế độ kế toán Công ty ban hành theo Quyết định số
15/2009/QĐ ngày 20/03/2009 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
– Kì kế toán: Từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 hàng năm.
– Đơn vị tiền tệ: Đồng Việt Nam.
– Kế toán hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai thường xuyên.
– Phương pháp xác định trị giá vốn thực tế của vật tư, hàng hoá xuất kho: Nhập trước
xuất trước.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
– Phương pháp tính thuế GTGT: theo phương pháp khấu trừ.
– Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: áp dụng phương pháp tính khấu hao theo đường
thẳng.
– Hình thức sổ kế toán: Nhật ký chung.
Đặc điểm chủ yếu của hạch toán sổ kế toán nhật ký chung: các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh được căn cứ vào chứng từ gốc để ghi vào sổ nhật ký chung theo thứ tự thời gian và
nội dung nghiệp vụ kinh tế. Phản ánh đúng mối quan hệ khách quan giữa các đối tượng kế
toán ( quan hệ đối ứng giữa các tài khoản) rồi ghi vào sổ cái.
* 2.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
Hệ thống chứng từ mà công ty sử dụng tuân theo đầy đủ các quy đinh của nhà nước
gồm 5 chỉ tiêu: chỉ tiêu lao động tiền lương, chi tiêu hàng tồn kho, chi tiêu bán hàng, chi
tiêu tiền tệ và chi tiêu TSCĐ. Trong đó:
Chi tiêu lao đông tiền lương:
 Bảng chấm công( 01- LĐTL)
 Phiếu báo làm thêm giờ ( 07- LĐTL)
Giấy chứng nhận nghỉ hưởng BHXH( 03- LĐTL)

 Bảng thanh toán tiền lương ( 02 – LĐTL)
 Bảng thanh toán tiền thưởng ( 05- LĐTL)
 Biên bản điều tra tai nạn lao động ( 09- LDDTL)
– Chi tiêu hàng tồn kho:
 Phiếu nhập kho ( 01-VT)
 Phiếu xuất kho ( 02 – VT)
 Thẻ kho (06- VT)
 Biên bản kiểm nghiệm ( 05- VT)
 Biên bản kiểm kê sản phẩm, hàng hóa, vật tư ( 08- VT)
– Chỉ tiêu bán hàng :
 Hóa đơn GTGT ( 01 GTGT – 3LL)
 Hóa đơn bán hàng thông thường ( 02 GTGT – 3LL)
 Hóa đơn bán lẻ tại đại lý ( 07 – MTT)
 Bảng thanh toán hàng đại lý ( 14 – BH)
 Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ ( 03 PXK- 3LL)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
 Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý ( 04 HDL – 3LL).
– Chỉ tiêu tiền tệ :
 Phiếu thu ( 01 –TT)
Phiếu chi ( 02 – TT)
 Giấy đề nghị tạm ứng ( 03 –TT)
 Giấy thanh toán tạm ứng ( 04-TT)
Bảng kê ngoại tệ vàng, bác, đá quý (06-TT)
Bảng kiểm kê quỹ ( 07a –TT, 07b-TT)
– Chi tiêu TSCĐ:
Thẻ TSCĐ ( 02 – TSCĐ)
Biên bản kiểm kê TSCĐ
Bảng tính khấu hao và phân bổ khấu hao TSCĐ

 Biên bản đánh giá lại TSCĐ ( 05- TSCĐ)
Biên bản giao nhận TSCĐ ( 01 – TSCĐ)
Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành ( 04- TSCĐ)
Ngoài ra, để phục vụ cho yêu cầu quản lý công ty đã thiết kế thêm các mẫu chứng
từ riêng như : Bảng chia lương theo sản phẩm, Giấy đề nghị thanh toán tiền mặt, Giấy đề
nghị chuyển tiền đặc biệt là Hóa đơn GTGT, Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
công ty đã đăng ký và được tổng cục thuể chấp nhận cho tự in trên sơ sở mẫu quy định
chung của Bộ tài chính.
*2.2.3. Tổ chức vận hành hệ thống tài khoản kế toán
– Với các tài khoản cấp 1, 2 : công ty sử dụng hệ thống tài khoản ban hành theo
quyết đinh 15/2006/ QĐ- BTC
– Với các tài khoản chi tiết: căn cứ vào đặc điểm sản xuất thực tế và nhu cầu quản
lý chi tiết, hạch toán nội bộ công ty mở ra các tài khaorn cấp 3, 4, 5, 6 cho các đối tượng
kế toán, tuy nhiên vẫn đảm bảo tuân theo quy đinh của bộ Tài chính.
*2.2.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán
Công ty cổ phần xi măng Điện Biên sử dụng hình thức Nhật ký chung trên máy vi
tính với phần mềm FAST ACCOUTING vào công tác kế toán. FAST ACCOUTING phân
thành các nghiệp vụ kế toán riêng biệt, quản lý chi tiết đến tổng hợp cho các phần hành.
Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được ghi vào sổ nhật ký mà trọng tâm là sổ
nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ đó.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
Việc ghi chép này phải xuất phát từ các chứng từ gốc. Số liệu từ nhật ký chung được ghi
vào sổ cái.
Từ việc vận dụng hình thức Sổ Nhật ký chung mà các loại sổ công ty sử dụng đó là
: Sổ Nhật ký chung, Sổ nhật ký đặc biệt, Sổ cái tài khoản, sổ, thẻ kế toán chi tiết. Trong
đó, Sổ Nhật ký đặc biệt gồm Sở Nhật Ký bán hàng,sổ Nhật ký mua hàng, Sổ nhật ký thu
tiền và sổ nhật ký chi tiền. Các loại Sổ, thẻ kế toán chi tiết gồm: Sổ TSCĐ, Sổ chi tiết
thanh toán với người bán, người mua, thanh toán nội bộ. Sổ Cái công ty sử dụng là sổ cái

các tài khoản 111, 112, 131, 152, 153…
Hệ thống sổ bao gồm:
 Sổ kế toán tổng hợp:

Sổ nhật ký chung.

Các sổ nhật ký chuyên dùng

Sổ cái các tài khoản.

 Sổ nhật ký chi tiết:

Sổ kế toán nguyên vật liệu

Sổ kế toán thành phẩm.

Sơ đồ 2.2.4: Sổ ghi kế toán theo hình thức nhật ký chung
Chứng từ gốc

Sổ quỹ

Nhật ký chuyên

dùng

Nhật ký chung

Sổ (thẻ) kế toán
chi tiết

Bảng tổng hợp chi
tiết
Sổ cái
Ghi chú:

Bảng cân đối số
phát sinh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
Hàng ngày
Cuối tháng

Báo cáo tài chính

Đối chiếu kiểm tra

*2.2.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán công ty sử dụng.
 Báo cáo tài chính
Công ty Cổ phần Xi măng Điện Biên sử dụng các loại báo cáo tài chính sau:
– Bảng cân đối kế toán – Mẫu số B01 – DN
– Báo cáo kết quả kinh doanh – Mẫu số B02 – DN
– Báo cáo lưu chuyển tiền tệ – Mẫu số B03- DN

– Thuyết minh báo cáo tài chính – Mẫu số b09 – DN
Các báo cáo này được lập theo 6 nguyên tắc quy định tại chuẩn mực 21- Trình bày
báo cáo tài chinh: Hoạt động liên tục, cơ sở dồn tích, nhất quán, trọng yếu, tập hợp bù trừ
và có thể so sánh được.
Báo cáo tài chính giữa niên độ lập theo quý bao gồm : Bảng cân đối kế toán (B01 DN), báo cáo kết quả kinh doanh (B02- DN), báo cáo lưu chuyển tiền tệ (B03- DN),
Thuyết minh báo cáo tài chính (B09 – DN).
 Báo cáo quản trị: Hệ thống báo cáo này cung cấp thông tin cho nội bộ Công ty,
được công ty tự thiết kế và lập sẵn trong phần mềm kế toán như: Báo cáo kết quả tiêu thụ
theo loại sản phẩm của từng năm, quý, tổng hợp xi măng xuất kho, đóng bao tại các chi
nhanh theo từng tháng, quý, báo cáo về tình hình thực hiện sản xuất kinh doanh, tài chính
của năm hiện hành và dự kiến năm tới.

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC KẾ
TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG ĐIỆN BIÊN
3.1. Đánh giá tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Cổ phần Xi măng Điện Biên
Do mạng lưới sản xuất kinh doanh của Công ty trải rộng, sản xuất có quy mô lớn, tổ
chức sản xuất kinh doanh thành nhiều bộ phận gần có xa có nên Công ty đã chọn hình
thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung- phân tán. Tổ chức hệ thống kế toán của công ty đã

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
đảm bảo thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ cũng như yêu cầu công tác kế toán. Hoạt
động kế toán đã cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác những thông tin cho hoạt động quản
lý doanh nghiệp, đạt được mục tiêu xác định. Công việc kế toán hoạt động sản xuất kinh
doanh ở các bộ phận xa công ty thực hiện cùng với việc tổng hợp số liệu gửi về phòng kế
toán của công ty. Còn hoạt động các bộ phận tại công ty do phòng kế toán công ty thực
hiện cùng với việc tổng hợp số liệu chung toàn công ty và lập báo cáo kế toán định kỳ.
Công ty cổ phần xi măng Điện Biên sử dụng hình thức Nhật ký chung trên máy vi
tính với phần mềm FAST ACCOUTING vào công tác kế toán giúp cho việc ghi chép kịp
thời, giảm bớt sự vất vả trong công tác hạch toán kế toán và lập báo cáo cuối kỳ

3.2. Đánh giá thực trạng tổ chức công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Xi măng
Điện Biên
Công ty xi măng Điện Biên là một công ty lớn. Trong suốt thời gian hình thành và
phát triển, Công ty xi măng Điện Biên không ngừng hoàn thiện bộ máy kế toán của công
ty có nhiều ưu điểm:
Phòng tài chính kế toán với chức năng thực hiện công tác kế toán tài chính của Công
ty đã không ngừng đổi biến cả về cơ cấu lẫn phương pháp làm việc, do đó từng bước
được hoàn thiện nhằm cung cấp thông tin chính xác để các lanh đạo ra các quyết định
đúng đắn về quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh.
Sự phân công công việc trong phòng kế toán là hết sức khoa học, thể hiện ở chỗ,
từng nhiệm vụ được phân công cho từng nhân viên kế toán đảm nhiệm đó không xảy ra
tình trạng không có việc làm hay dư thừa lao động, phù hợp với năng lực của từng người
và do đó thực hiện tốt nhiệm vụ của mình. Ban lãnh đạo công ty luôn tạo điều kiện cho
các kế toán viên học tập để nâng cao trình độ và nghiệp vụ chuyên môn.
Tuy đạt được những thành công như trên, song Công ty cổ phần xi măng Điện Biên
vẫn tồn tại những hạn chế nhất định về công tác hạch toán và tình hình thanh toán.
Hiện tại công ty theo dõi khoản phải thu khách hàng trên sổ chi tiết tài khoản 131
theo từng đối tượng khách hàng nhưng chưa phản ánh được thời hạn nợ cũng như thời
gian thu hồi của các khoản nợ này, do vậy ảnh hưởng đến công tác thu hồi nợ phải thu
khách hàng. Đồng thời, Công ty cũng chưa phân loại nợ phải thu khách hàng và bảng kê
thời hạn của các khoản nợ tương ứng với từng khách hàng để thuận tiện cho công ty.
Đối với các khoản phải trả công ty theo dõi trên sổ chi tiết tài khoản 331 theo từng
đối tượng nhà cung cấp mà chưa phản ánh được thời hạn nợ cũng như thời gian thanh
toán, cho nên sẽ ảnh hưởng đến công tác thanh toán các khoản nợ đến hạn làm giảm Uy
tín của Công ty. Công ty chưa phân loại nợ phải trả người bán và bảng kê thời hạn của các
khoản nợ tương ứng với từng nhà cung cấp.

1.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT – KINH DOANH CỦACÔNG TY XI MĂNG ĐIỆN BIÊN1. 2.1. Chức năng, trách nhiệm của Công ty xi măng Điện Biên1. 2.2. Đặc điểm hoạt động giải trí sản xuất – kinh doanh thương mại của Công ty xi măngĐiện Biên1. 2.3. Đặc điểm quy trình tiến độ công nghệ tiên tiến sản xuất mẫu sản phẩm của Công ty ximăng Điện Biên1. 3. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT – KINHDOANH CỦA CÔNG TY XI MĂNG ĐIỆN BIÊN1. 4. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNGTY XI MĂNG ĐIỆN BIÊNCHƯƠNG II : TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY XI MĂNG ĐIỆN BIÊN2. 1. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY XI MĂNG ĐIỆN BIÊN2. 2. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY XI MĂNG ĐIỆN BIÊN2. 2.1. Các chủ trương kế toán chung2. 2.2. Tổ chức vận dụng mạng lưới hệ thống chứng từ kế toán2. 2.3. Tổ chức vận dụng mạng lưới hệ thống thông tin tài khoản kế toán2. 2.4. Tổ chức vận dụng mạng lưới hệ thống sổ sách kế toán2. 1.5. Tổ chức hệ thông báo cáo kế toánCHƯƠNG III : MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC KẾTOÁN TẠI CÔNG TY XI MĂNG ĐIỆN BIÊN3. 1. Đánh giá tổ chức triển khai cỗ máy kế toán Công ty xi măng Điện Biên3. 2. Đánh giá về tổ chức triển khai công tác làm việc kế toán tại Công ty xi măng Điện Biên10TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮTCÁC TỪ HOẶC CỤM TỪ ĐẦY ĐỦTỪ VIẾT TẮTSản xuất kinh doanhSXKDKết quả kinh doanhKQKDGiá trị gia tăngGTGTChi phí hoạt động giải trí tài chínhCP HĐTCChi phí quản trị doanh nghiệpCP QLDNChi phí bán hàngCPBHDoanh thu thuầnDTTTài sản cố địnhTSCĐSản xuất chungSXCGiá vốn hàng bánGVHBBảo hiểm y tếBHYTBảo hiểm xã hộiBHXHKinh phí công đoànKPCĐSố phát sinhSPSDoanh thuDTLợi nhuậnLNTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNDANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒSơ đồ 1.2.3 a : Quy trình công nghệ tiên tiến theo chiêu thức ướt …. Sơ đồ 1.2.3 b : Quy trình công nghệ tiên tiến theo giải pháp khô …. Sơ đồ 1.3 : Sơ đồ tổ chức triển khai cỗ máy quản trị tại công ty …. Bảng 1.4 : Báo cáo hiệu quả hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh thương mại 2013 – năm trước …. Bảng 1.4 : Bảng cân đối kế toán năm trước _2015 …. Sơ đồ 2.1 : Sơ đồ tổ chức triển khai cỗ máy kế toán ….. Sơ đồ 2.2.4 : Sổ ghi kế toán theo hình thức nhật ký chung … TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNLỜI MỞ ĐẦUBáo cáo thực tập tổng hợp là bản báo cáo giải trình tiền đề cho việc viết chuyên đề thựctập tốt nghiệp của mỗi sinh viên. Đây hoàn toàn có thể coi là bản Báo cáo không thiếu và chi tiếtnhất về tình hình của đơn vị chức năng thực tập, nó nêu rõ được quy trình hình thành, pháttriển, những tiềm năng và phương hướng trong tương lai của đơn vị chức năng. Tiến hành viết Báo cáo tổng hợp là việc làm quan trọng và không hề thiếu, giúp cho sinh viên và giảng viên hướng dẫn nắm được tình hình chung nhất củađơn vị thực tập, trình tự thực thi thực tập một cách thuận tiện. Đồng thời, tìm hiểuphương hướng, chương trình tăng trưởng, những dự kiến về thay đổi hoạt động giải trí củaCông ty, cạnh bên đó khám phá, thực tập những nhiệm vụ có tương quan đến hoàn thiệncông tác kế toán và tập hợp chi phí sản xuất và tính giá tiền loại sản phẩm những nghiệpvụ có tương quan tới chuyên ngành kế toán. Sau ba tuần đầu khám phá nghiên cứu và điều tra, quan sát tình hình thực tiễn tại Công tyCổ phần Xi măng Điện Biên, tôi nhận thấy đây là một Công ty hoạt động giải trí trongnhiều nghành nghề dịch vụ phân phối nguyên vật liệu cho thiết kế xây dựng. Cùng với sự tăng trưởng khôngngừng của nền kinh tế tài chính lúc bấy giờ Công ty Cổ phần Xi măng Điện Biên không chỉcung cấp nguyên vật liệu cho những khu công trình trong tỉnh mà còn lan rộng ra ra những tỉnhlân cận. Trong thời hạn thực tập tại Công ty Cổ phần Xi măng Điện Biên tôi cũng đisâu khám phá về lịch sử dân tộc hình thành, tình hình hoạt động giải trí kinh doanh thương mại của Công tytrong năm, những tiềm năng phương hướng của Công ty trong những năm tới để từđó tìm hiểu và khám phá về những kế hoạch kinh doanh thương mại và đưa ra quan điểm để triển khai xong chuyênđề “ Hoàn thiện công tác làm việc kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá tiền sảnphẩm ở Công ty Cổ phần Xi măng Điện Biên ”. Ngoài lời mở màn và Tóm lại, phần nội dung được chia làm 3 chương như sau : Chương 1 : Tổng quan về đặc thù kinh tế tài chính – kĩ thuật và tổ chức triển khai bộ máyquản lí hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh thương mại của Công ty Cổ phần Xi măng Điện BiênChương 2 : Tổ chức kế toán tại Công ty Cổ phần Xi măng Điện BiênChương 3 : Một số nhìn nhận về tình hình tổ chức triển khai kế toán tại Công ty cổphần xi măng Điện BiênTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNCHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ – KĨ THUẬT VÀTỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANHCỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG ĐIỆN BIÊN1. 1. Lịch sử hình thành và tăng trưởng của Công ty Cổ phần Xi măng Điện Biên. Tên công ty : Công ty Công ty CP xi măng Điện BiênTên tiếng anh : Điện Biên Cement Joint Stock Company. Mã CK : BCC.Địa chỉ : Thôn Na thìn – Xã Sa Mứn – Huyện Điện Biên – Thành phố ĐiệnBiên PhủTel : 02303.33.96.3333 Website : www.ximangdienbien.com. vnEmai : contact@ximangdienbien.com.vnV ốn điều lệ : 750.000.000.000 Số giấy phép ĐK kinh doanh thương mại : số 128588610 do Sở KH&ĐT tỉnh ĐiệnBiên cấp ngày 01/10/2009 – Lĩnh vực sản xuất kinh doanh thương mại : + Sản xuất, kinh doanh thương mại xuất nhập khẩu xi măng, clinker. + Sản xuất kinh doanh thương mại những loại vật tư thiết kế xây dựng khácTrước nhu yếu cấp thiết cho kiến thiết xây dựng Nhà nước ta đã chú trọng cho việc xâydựng những xí nghiệp sản xuất xi măng. Đã có nhiều khu vực được khảo sát và có khả năngxây dựng xí nghiệp sản xuất sản xuất xi măng như Quận Hoàng Mai – Hà Nội ( Nghệ An ), Bỉm Sơn, NghiSơn ( Thanh Hóa ), Bút Sơn ( Hà Nam ) … Song điều kiện kèm theo và nhu yếu của tỉnh đã xâydựng nhà máy sản xuất xi măng Điện Biên do giám đốc Nguyễn Văn Thịnh đã có quyết địnhtáo bạo muốn kiến thiết xây dựng nhà máy sản xuất trên mảnh đất lịch sử dân tộc. Sau một quy trình thăm dò khảo sát lê dài từ năm 2001 đến năm 2009 côngtrình xi măng Điện Biên mở màn vào kiến thiết. Nhà máy xi măng Điện Biên nằm tạixã Sa Mứn Huyện Điện Biên. Tổng diện tích mặt phẳng của xí nghiệp sản xuất chiếm khoảng30 ha nằm trong một thung lũng đá vôi và đá sét với trữ lượng lớn. Đây là hainguyên liệu chính để sản xuất xi măng. Ngoài ra xi măng Điện Biên có thị trườngrất lớn từ Điện Biên xuống Sơn la, lên Lai Châu hay sang mấy tỉnh Bắc Lào cũngchỉ trong vòng nửa đường kính 180 km. trong khi cả vùng to lớn chưa có xí nghiệp sản xuất ximăng nào. Sau một thời hạn dài kiến thiết xây dựng từ năm 2001 đến năm 2009 chính phủ nước nhà đã raquyết định số 334 / BXD-TCCB ngày 01/10/2009 xây dựng nhà máy sản xuất xi măng ĐiệnBiên tại thôn Na thìn – Xã Sa Mứn – Huyện Điện Biên – TP Điện Biên Phủ – TỉnhĐiện Biên nơi có nguồn nguyên vật liệu dồi dào với công nghệ Châu Âu dây truyềnsản xuất hiện đại hiệu suất 370.000 tấn / năm. Tháng 08 năm 2009, dây chuyền sản xuất 1 đã được lắp ráp hoàn hảo và đến01 / 10/2009 những bao xi măng tiên phong mác ĐB 01 thương hiệu “ Điện Biên ” của Nhàmáy xi măng Điện Biên đã chính thức xuất xưởng. Tháng 8 năm 2007 Công ty xiTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNmăng Điện Biên, với tổng số công nhân viên là 350 người, trong đó nhân viên cấp dưới quảnlý là 45 người. Cùng với sự tăng trưởng chung của quốc gia, nhu yếu sử dụng xi măng ngàycàng cao, để phân phối nhu yếu đó tháng 07/2011, Thủ tướng cơ quan chính phủ đã phê duyệtdự án góp vốn đầu tư tái tạo hiện đại hoá dây chuyền sản xuất số II của nhà máy sản xuất xi măng Điện Biên, quy đổi công nghệ tiên tiến sản xuất xi măng từ công nghệ tiên tiến ướt sang công nghệ tiên tiến khô hiệnđại. Nhờ thiết bị tiên tiến và phát triển và tự động hoá cao đã nâng tổng hiệu suất mẫu sản phẩm củanhà máy từ 370.000 tấn loại sản phẩm / năm lên 800.000 tấn loại sản phẩm / nămTrải qua 10 năm tăng trưởng và trưởng thành cùng với sự nỗ lực cố gắng nỗ lực khôngmệt mỏi của tập thể cán bộ, công nhân viên, trải qua năm tháng khổ luyện, trăn trở, những bao xi măng của nhà máy sản xuất mang thương hiệu “ Điện Biên ” đã góp phần vào cáccông trình lớn : Thủy Điện Nậm Na 1,2,3, Thủy điện Nậm He, Thủy điện Tà Cọ ( Sơn la ), thủy điện Nậm Nhùn ( Lai Châu ) và phân phối cliker cho thủy điện Sơnla …. với nhiều thành tích đáng trân trọng như : từ năm 2011 đến nay, liên tục đượcBộ Xây dựng và Công đoàn ngành Xây dựng Nước Ta khuyến mãi ngay cờ ghi nhận sảnphẩm chất lượng cao ; liên tục từ năm 1997 đến nay được Báo Điện Biên và ngườitiêu dùng bầu chọn và ghi nhận ” Hàng Nước Ta Chất Lượng Cao ” ; đượcphong Tặng thương hiệu “ Đơn Vị Anh hùng Lao Động ” trong thời kỳ thay đổi vàngày 2/3/2013 Công ty đã tiếp đón huân chương lao động hạng 3 vì những nỗ lựckhông ngừng trong kiến thiết xây dựng và tăng trưởng. Đó là những thành quả xứng danh vớinhững gì mà Công ty đã góp sức trong suốt 10 năm qua. Với nền tảng vững chãi, Công ty sẽ không ngừng vươn cao, vươn xa để xứng danh với niềm tin khách hànggiành cho Công ty trong suốt thời hạn qua, để một lần nữa khẳng định chắc chắn mẫu sản phẩm ximăng của CTCP xi măng Điện Biên là “ Niềm tin của người sử dụng, sự bền vữngcủa những khu công trình ”. 1.2. Đặc điểm hoạt động giải trí sản xuất – kinh doanh thương mại của Công ty Cổ phần Ximăng Điện Biên. 1.2.1. Chức năng, trách nhiệm của Công ty Cổ phần Xi măng Điện Biên. *. Chức năng : Công ty Cổ phần Xi măng Điện Biên có tính năng tổ chức triển khai sản xuất, cungứng xi măng cho người mua trên địa phận được phân công đảm nhiệm. *. Nhiệm vụ : Công ty Cổ phần Xi măng Điện Biên có trách nhiệm sản xuất và cung ứng ximăng cho những khu công trình kiến thiết xây dựng của tỉnh, trong nước và xuất khẩu ra quốc tế ( Hiện tại đang xuất khẩu sang nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, tại địa phận nàytuy việc đáp ứng xi măng cũng có gặp nhiều khó khăn vất vả tuy nhiên vì việc sở hữu thitrường lâu dài hơn vẫn quyết tâm phân phối thỏa mãn nhu cầu nhu yếu thị trường ). TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNNgoài ra công ty còn có trách nhiệm chính trị là cung ứng xi măng cho những địabàn theo sự quản lý tiêu thụ của Tổng công ty xi măng Nước Ta để tham gia vàoviệc bình ổn Chi tiêu trên thi trường. 1.2.2. Đặc điểm hoạt động giải trí sản xuất – kinh doanh thương mại của Công ty Cổ phần Ximăng Điện Biên. Trải qua gần mười năm kiến thiết xây dựng và tăng trưởng, Công ty Cổ phần Xi măngĐiện Biên đã thiết kế xây dựng được cho mình một đội ngũ những kỹ sư, công nhân lànhnghề, giàu kinh nghiệm tay nghề, góp vốn đầu tư, shopping nhiều trang thiết bị văn minh … .. Để đảmbảo sự sống sót và tăng trưởng trong cơ chế thị trường. Công ty đã tích cực, chủ độngtham gia vào thị trường, tác dụng đã tạo được uy tín lớn trên thị trường kiến thiết xây dựng. Lĩnh vực kinh doanh thương mại của công ty – Lĩnh vực sản xuất kinh doanh thương mại : + Sản xuất, kinh doanh thương mại xuất nhập khẩu xi măng, clinker. + Sản xuất kinh doanh thương mại những loại vật tư thiết kế xây dựng khác. + Nhận thầu những khu công trình kiến thiết xây dựng. … Đã góp phần vào những khu công trình lớn : Thủy Điện Nậm Na 1,2,3, Thủy điệnNậm He, Thủy điện Tà Cọ ( Sơn la ), thủy điện Nậm Nhùn ( Lai Châu ) và cungcấp cliker cho thủy điện Sơn la … 1.2.3. Đặc điểm quá trình công nghệ tiên tiến sản xuất mẫu sản phẩm của Công ty Cổphần Xi măng Điện Biên * Đặc điểm về quá trình sản xuấtCông nghệ sản xuất xi măngQuy trình công nghệ tiên tiến sản xuất : + Quy trình sản xuất theo chiêu thức ướt + Quy trình sản xuất theo chiêu thức khôNội dung của từng quy trình tiến độ : a. Theo chiêu thức ướt : Sơ đồ 1.2.3 a : Quy trình công nghệ tiên tiến theo chiêu thức ướtTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNĐất sétPhụ giaĐá vôi § ¸ v « iNhiên liệu ( thanđá ) H2OBừa thànhbùnPhô giaĐậpĐậpKhílỏngNghiền mịnĐậpSấy nghiềnBểchứaSấyBể điều chỉnhSi lô chứaỐng khóiSi lôLọc bụiPhân phốiBơm pittôngVanđiềuchỉnhkhói lòMáy nénLò quayPhânphốiMáy lạnh, ủ clinkerĐóng bao, xechuyên dụngNghiền clinker thành bột ximăng ( kho chứa ) Phối liệu vào lò : Bùn nước 38-42 % Kích thước lò quay : D5m * L185mĐá vôi được vận khai thác từ mỏ về được đập sơ bộ rồi nghiền nhỏ ; Đất sét đượctrộn nước, tách lọc những tạp chất, thành phần dạng bùn rồi được nghiền ướt sau đó phốitrộn với đá vôi sau khi nghiền tại bể kiểm soát và điều chỉnh ; Phối liệu tại bể kiểm soát và điều chỉnh được đồngTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNnhất thành phần hóa lý sau đó được bơm hút lên mạng lưới hệ thống cấp liệu cho lò quay ; Phối liệuđầu vào dạng bùn sau khi ra lò cho loại sản phẩm Clinker được làm lạnh nhanh rồi chuyển vềsi lô chứa Clinker ; Nhiên liệu rắn than đá được đập sơ bộ rồi nghiền mịn, sấy khô rồi chứa trong những sylô chứa ; Từ những sy lô chứa nguyên vật liệu than được định lượng qua mạng lưới hệ thống phân phối rồibơm vào buồng đốt của lò nung nhờ mạng lưới hệ thống máy nén và vòi phun ; Với nhiêu liệu dạngkhí, nguyên vật liệu dạng lỏng nhập về sẽ được tàng trữ trong những bồn chứa và qua mạng lưới hệ thống ốngdẫn và van kiểm soát và điều chỉnh cũng được cấp vào buồng đốt của lò nung nhờ mạng lưới hệ thống những vòiphun ; Phụ gia cho xi măng được nhập về xí nghiệp sản xuất, qua những quy trình đập nhỏ, sấy khôđược đưa vào dữ gìn và bảo vệ trong những si lô chứa phụ gia ; Phụ gia được định lượng qua mạng lưới hệ thống phân khối rồi nghiền chung với Clinker chosản phẩm xi măng ; xi măng được đưa đi tàng trữ trong những kho sy lô chứa và từ đây cấpqua quy trình đóng bao hoặc suất rời bằng xe chuyên được dùng ; Ưu điểm : Chất lượng xi măng được nhìn nhận là tốt vì những nguyên vật liệu và phụ giađược trộn đều. Nhược điểm : Tốn nguyên vật liệu để làm bay hơi, mặt phẳng sản xuất phải có diện tích quy hoạnh lớnvà cần nguồn nhân lực Giao hàng sản xuất lớn, thời hạn sử dụng máy móc thiết bị quá lâunên ngân sách thay thế sửa chữa cao, tiêu tốn điện năng nhiều. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNb. Theo chiêu thức khô : Sơ đồ 1.2.3 b : Quy trình công nghệ tiên tiến theo chiêu thức khôPhụ giaĐá vôiĐất sétNhiên liệuNhiªn liÖuĐậpĐậpCán nhỏĐậpKhí thải raSấySấy, nghiềnSấy nghiềnSi lô chứaSi lô chứaống khóiPhân phốiPhân phốiLò quayMáy nénlắng bụihói lòLàm lạnh, ủclinkerNghiền clinker thành bột ximăng ( kho chứa ) Đóng bao, xechuyên dụngTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNPhối liệu vào lò : bột 1-7 % kích cỡ lò quay : D3, 2 m * L75mDây chuyền số II sản xuất theo chiêu thức khô được tái tạo và tân tiến hóa từdây chuyền ướt theo công nghệ tiên tiến của Nhật Bản, hệ thốngthaps trao đổi nhiệt 1 nhánh 5 tầngcó nhiều nâng cấp cải tiến nhằm mục đích tăng năng lực trao đổi nhiệt giữa bột liệu và gió nóng. Năm 2003, clinker của dây chuyền sản xuất tái tạo ra lò bảo vệ chất lượng, nâng hiệu suất xí nghiệp sản xuất từ 1,2 triệu tấn / năm lên 1,8 triệu tấn / năm, ghi lại sự thành công xuất sắc vững mạnh vượt bậccuar độingũ kỹ sư, cán bộ kỹ thuật và tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty, đây là dâychuyền sản xuất xi măng được tái tạo nâng hiệu suất tiên phong tại Nước Ta. Đá vôi được vận khai thác từ mỏ về được đập sơ bộ rồi nghiền nhỏ và sấy khô ; Đấtsét cũng được đập sơ bộ rồi nghiền nhỏ và sấy khô sau đó phối trộn với đá vôi đã nghiềnqua mạng lưới hệ thống trao đổi nhiệt Cyclon để như nhau phối liệu rồi cấp vào lò quay ; Phối liệuđầu vào dạng bột khô sau khi ra lò cho loại sản phẩm Clinker được làm lạnh nhanh rồi chuyểnvề si lô chứa Clinker ; Nhiên liệu rắn than đá được đập sơ bộ rồi nghiền mịn, sấy khô rồi chứa trong cácsy lô chứa ; Từ những sy lô chứa nguyên vật liệu than được định lượng qua mạng lưới hệ thống phân phối rồibơm vào buồng đốt của lò nung nhờ mạng lưới hệ thống máy nén và vòi phun ; Phụ gia cho xi măng được nhập về xí nghiệp sản xuất, qua những quy trình đập nhỏ, sấy khôđược đưa vào dữ gìn và bảo vệ trong những si lô chứa phụ gia ; Phụ gia được định lượng qua mạng lưới hệ thống phân khối rồi nghiền chung với Clinker chosản phẩm xi măng ; xi măng được đưa đi tàng trữ trong những kho sy lô chứa và từ đây cấpqua quy trình đóng bao hoặc suất rời bằng xe chuyên sử dụng. Ưu điểm : tốn ít nguyên vật liệu hơn vì tận dụng được lò để sấy khô nguyên vật liệu, mặtbằng sản xuất nhỏ vì chiều dài lò ngắn, nguồn nhân lực cần ít hơn vì giảm bớt được mộtsố khâu so với dây chuyền sản xuất ướt. Chi phí điện năng thấp, hiệu suất thiết bị luôn đạt vàvượt hiệu suất đề ra. Nhược điểm : điểm yếu kém lớn nhất của lò khô là phải có thiết bị lọc bụi. Có thể thấy tiến trình sản xuất xi măng là rất phức tạp, lúc bấy giờ công ty đang kếthợp khai thác cả hai dây chuyền sản xuất công nghệ tiên tiến, tuy nhiên với những tính năng tiêu biểu vượt trội củaphương pháp khô thi giải pháp ướt đang dần được sửa chữa thay thế bởi giải pháp khô1. 3. Tổ chức cỗ máy quản lí hoạt động giải trí sản xuất – kinh doanh thương mại của Công ty Cổphần Xi măng Điện Biên. Sơ đồ 1.3 : Sơ đồ tổ chức triển khai cỗ máy quản trị tại công ty. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG CÔNG TYHỘI ĐỒNG QUẢN TRỊBAN KIỂM SOÁTGIÁM ĐỐCPhó GĐ NộiChínhPhó GĐTiêu thụPhó gia đình SXPhòngĐSQTTrungtâmGDTTPhòng ĐHSXPhòngĐSQTPhòngĐSQTVP. HàTĩnhPhòngTN. KCSPhòngKTKHBan quản trị dự ánPhòng kỹthuậtP. NănglượngPhòngKTTCVănPhòngXưởng MỏNLVP. NamĐịnhXưởng ÔtôVTXưởng TạoNLVP. SơnLaP. cơ khíPhòng KTATTrạmKDVLXDXD NBVP. HàTâyPhòngThẩmđịnhPhó GĐ Đầu tư xâydựngPhòng KTSXVP.NghệAnVP. ĐDLàoPhó GĐ CơĐiệnXưởng LòNungXưởng NXMXưởng ĐóngBaoPhòngTCLĐPhòngKTTKTCXưởngSCCKXưởngCTNNKPhòngKH-THPhòngVT TBXưởngđiện TĐP.CƯVTTBTổngkhoVTTB ( Nguồn : phòng tổ chức triển khai lao động ) Chức năng trách nhiệm của những bộ phận quản trị trong công ty  Đại hội đồng cổ đông : Đại hội đồng cổ đông quyết định hành động toàn bộ những yếu tố thuộcvề công ty theo pháp lý qui định như : cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai sản xuất, qui mô sản xuất kinhdoanh, kế hoạch, trách nhiệm, cổ tức, phương hướng góp vốn đầu tư tăng trưởng …  Hội đồng quản trị : là cơ quan quản trị, tổ chức triển khai triển khai những trách nhiệm, mục tiêumà đại hội đồng cổ đông giao cho thành viên của hội đồng quản trị  Ban trấn áp : là cơ quan thường trực đại hội cổ đông do đại hội cổ đông bầu ra, hoạt đông độc lập với hội đồng quản trị và ban giám đốc. Ban trấn áp có nhiệm vụTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNkiểm tra tính hợp lú, hợp pháp trong quản lý hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh thương mại của Côngty  Giám đốc công ty : Là người đại diện thay mặt theo pháp lý của công ty, là người có quyềnđiều hành cao nhất trong công ty. Là người quản lý và điều hành mọi hoạt động giải trí hàng ngày của côngty và chịu nghĩa vụ và trách nhiệm trước pháp lý của nhà nước và hội đồng quản trị về việc thựchiện những quyền và trách nhiệm được giao.  Phó giám đốc đảm nhiệm sản xuất : Đại diện chỉ huy công ty chịu nghĩa vụ và trách nhiệm vềđảm bảo mạng lưới hệ thống quản trị chất lượng được kiến thiết xây dựng, duy trì và vận dụng. Chỉ đạo quản lýtrực tiếp những đơn vị chức năng : Phòng kỹ thuật sản xuất, quản lý sản xuất, thí ngiệm khu côngnghiệp, kỹ thuật bảo đảm an toàn, đáp ứng vật tư thiết bị, những phân xưởng sản xuất chính  Phó giám đốc cơ điện : giúp giám đốc công ty quản trị chỉ huy điều hành quản lý công táccơ điện Giao hàng cho quy trình sản xuất, bảo trì, sửa chữa thay thế máy móc thiết bị, phươngtiện bốc xúc, khai thác, luân chuyển, công tác làm việc đáp ứng vật tư thiết bị, phụ tùng phục vụsửa chữa, gia công sản xuất. Chỉ đạo quản trị trực tiếp những đơn vị chức năng : phòng cơ khí, nănglượng, những phân xưởng phụ trợ.  Phó giám đốc nội chính : giúp giám đốc công ty trực tiếp chỉ huy điều hành quản lý côngtác bảo vệ quân sự chiến lược, phòng cháy chữa cháy, đời sống, văn húa xã hội, y tế trong công ty.  Phó giám đốc đảm nhiệm công tác làm việc quản trị góp vốn đầu tư : trực tiếp quản trị dự án Bất Động Sản, phòngkỹ thuật, phòng kiểm tra tiêu chuẩn, phòng vật tư thiết bị, có trách nhiệm tổ chức triển khai thực hiệncác trách nhiệm của ban quản trị dự án Bất Động Sản, lập hồ sơ mời thầu, xây lắp, shopping vật tư thiết bị …   Phó giám đốc tiêu thụ : giúp giám đốc Công ty trực tiếp chỉ huy quản lý và điều hành côngtác tiêu thụ loại sản phẩm, tổ chức triển khai mạng lưới tiêu thụ loại sản phẩm. Sản xuất. 2 .. Nhiệm vụ của một số ít phòng ban đa phần : + Phòng cơ khí : Có trách nhiệm theo dõi tình hình hoạt động giải trí của máy móc thiết bị vàsửa chữa khi chúng bị hư hỏng, sản xuất những thiết bị thay thế sửa chữa. + Phòng kỹ thuật sản xuất : Có trách nhiệm theo dõi điều động sản xuất đảm nhiệm cácphân xưởng sản xuất chính và sản xuất phụ. + Phòng nguồn năng lượng : Có trách nhiệm theo dõi tình hình tương quan đến việc cung cấpnăng lượng cho sản xuất. + Phòng kế toán thống kế kinh tế tài chính : Có trách nhiệm giám sát bằng tiền so với những tàisản và những hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh thương mại của Công ty. + Phòng vật tư : Có trách nhiệm đáp ứng vật tư máy móc thiết bị cho sản xuất. + Phòng kế hoạch : Có trách nhiệm lập và tổ chức triển khai triển khai kế hoạch sản xuất kinhTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNdoanh của Công ty. + Phòng KCS : Có trách nhiệm theo dõi kiểm tra chất lượng loại sản phẩm. + Một số phòng ban khác : Có trách nhiệm hầu hết như theo dõi đời sống, phòng bảo vệ, và một số ít mạng lưới hệ thống tiêu thụ gồm một TT thanh toán giao dịch tiêu thụ, 6 Trụ sở và rất nhiềuđại lý có trách nhiệm tiêu thụ xi măng trên những địa phận từng Trụ sở đảm nhiệm * Các xưởng sản xuất chính : + Xưởng mỏ : với dụng cụ thiết bị máy móc được công ty cung ứng ship hàng cho việckhai thác đá vôi và đá sét tại những mỏ nằm cách nhà máy sản xuất khoảng chừng 3 km + Xưởng ôtô : gồm có những loại ôtô vận tải đường bộ có trọng tải lớn luân chuyển đá vôi, đá sét vềcông ty. + Xưởng tạo nguyên vật liệu : Thiết bị chính là mấy đập, máy nghiền và những thiết bị phụ trợkhác làm trách nhiệm nghiền đá vôi, đá sét để tạo ra hỗn hợp dưới dạng bùn + Xưởng lò nung : lò nung có thân dài 180 m cùng những thiết bị phụ trợ khác, có nhiệmvụ nung hỗn hợp nguyên liêu dưới dạng bùn thành clanhker + Xưởng nghiền xi măng : Thiết bị chính là máy nghiền chuyên dùng, và những thiết bịphụ trợ khác có trách nhiệm nghiền clanhker, thạch cao và chất phụ gia. + Xưởng đóng bao : Dùng máy đóng bao có trách nhiệm đưa xi măng bột vào đóng góisản phẩm * Các xưởng sản xuất phụ : Bao gồm xưởng sửa chữa thay thế thiết bị, xưởng may bao, xưởng thay thế sửa chữa khu công trình, xưởng điện tự động hóa, xưởng sửa chữa thay thế khu công trình cấp thoát – nén khí, xưởng cơ khí. Cácxưởng này có trách nhiệm phân phối lao vụ Giao hàng cho sản xuất chính như thay thế sửa chữa kịp thờicác thiết bị hỏng hóc, phân phối vỏ bao Giao hàng cho đóng bao và cung ứng điện nước chosản xuất. 1.4. Tình hình kinh tế tài chính và tác dụng kinh doanh thương mại của Công ty Cổ phần Xi măngĐiện BiênTrong những năm hoạt động giải trí với nhiều thuận tiện cũng như khó khăn vất vả và thử thách, Công ty Cổ phần Xi măng Điện Biên đã từng bước tăng trưởng và khẳng định chắc chắn vị trí củamình. Trong những năm gần đây Công ty đã và đang được nhìn nhận là một trong nhữngCông ty hoạt động giải trí có hiệu suất cao. Công ty đã hoàn thành xong nhiều khu công trình đạt hiệu suất cao caonhư những khu công trình thủy lợi, đường xá, cầu và cống, trường học, những cơ quan. Hiện nay Công ty đang tập trung chuyên sâu và thay đổi máy móc thiết bị, nâng cấp cải tiến công nghệ tiên tiến, đầu tư chiều sâu để nhận đấu thầu thiết kế xây dựng những khu công trình. Dưới đây là tác dụng hoạt độngcủa Công ty trong năm gần đây nhất : TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNBảng 1.4 : Báo cáo hiệu quả hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh thương mại 2013 – năm trước ĐVT : ĐồngChỉ tiêu1. Doanh thu bán hàng và cung ứng dịch vụNăm 2013N ăm 20149.743.170.6982. Các khoản giảm trừ10. 465.500.0003. Doanh thu thuần về bán hàng và CCDV9. 743.170.69810.465.500.0004. Giá vốn hàng bán8. 746.522.6009.359.650.0005. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấpdịch vụ996. 648.0981.105.850.0006. Doanh thu hoạt động giải trí tài chính101. 100.70129.735.0007. Ngân sách chi tiêu hoạt động giải trí tài chính75. 712.40098.625.0008. Chi tiêu bán hàng77. 330.00047.435.0009. giá thành quản trị DN323. 642.400407.675.90010. Lợi nhuận thuần từ hoạt động giải trí kinh doanh621. 064.000681.849.10011. Doanh thu khác23. 271.73919.217.23712. Ngân sách chi tiêu khác50. 862.00042.538.200593.473.739658.528.13713. Lợi nhuận khác14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế15. Ngân sách chi tiêu thuế TNDN hiện hành148. 368.434,8164. 632.034,316. Lợi nhuận sau thuế của DN445. 105.304,2493. 896.102,7 ( Nguồn phòng kế toán ) Qua bảng báo cáo giải trình hiệu quả hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh thương mại ta thấy : Doanh thu năm năm trước tăng đơn cử 722.329.302 đồng tương ứng tăng 10.7 % so vớinăm 2013C ác khoản giảm trừ lệch giá như chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàngbán bị trả lại không phát sinhTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNGiá vốn hàng bán năm sau tăng so với năm trước đơn cử :. Giá vốn hàng bán năm2014 tăng 613.127.400 đồng tương ứng tăng 10.5 % so với năm 2013. Điều này là hợp lýdo tỷ suất tăng của giá vốn tương thích với tỷ suất tăng lệch giá. Một số chi phái khác có phát sinh như : ngân sách nguyên vật liệu tăng, Công ty đấuthầu nhiều khu công trình lớn, số nguyên vật liệu tiêu dùng tăng làm tăng ngân sách nguyên vậtliệu, nguyên vật liệu mua ở xa khu công trình nên ngân sách luân chuyển, bốc dỡ lớn làm tăng chiphí nhưng sang năm năm trước Công ty có nhiều chủ trương mới và rút kinh nghiệm tay nghề nên chiphái khác có phần giảm đi 8.323.800 đồng tương ứng giảm đi 8,3 % so với năm 2013L ợi nhuận năm năm trước tăng 48.790.798.5 đồng tương ứng với tăng 13.5 % so với năm2013. Lợi nhuận tăng không đáng kể nguyên do một phần là do yếu tố rủi ro đáng tiếc trong lĩnhvực kiến thiết xây dựng sảy ra liên tục, thậm trí có những khu công trình chủ trương biến hóa liên tụclàm ảnh hưởng tác động đến chi phí sản xuất. Chi phí quản trị Công ty năm năm trước tăng 174.032.600 đồng tương ứng tăng 15.3 % sovới năm 2013. Để hoạt động giải trí kinh doanh thương mại có hiệu suất cao thì yếu tố quan trọng nhất so với những Công tylà những nguồn kêu gọi vốn, ngoài nguồn vốn tự có thì Công ty cần phải kêu gọi từ cácnguồn khác. Việc phân phối và sử dụng vốn có hiệu suất cao cung ứng được kịp thời nhu cầusản xuất kinh doanh thương mại, đồng thời cơ cấu giữa gia tài và nguồn vốn hài hòa và hợp lý biểu lộ chínhsách kinh doanh thương mại của Công ty, qua đó quyết định hành động đến sự thành công xuất sắc của Công tyTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNBảng1. 4 : Bảng cân đối kế toán năm năm trước – 2015STTN ỘI DUNGNĂM 2014N ĂM 2015T ÀI SẢN NGĂN HẠNTiền và những khoản tương đươngtiềnCác khoản phải thu710. 546.400910.337.421 Hàng tồn kho702. 534.216802.264.216 Tài sản thời gian ngắn khác615. 849.374615.742.154 IITÀI SẢN DÀI HẠN38. 971.485.69640.871.336.738 Tài sản cố định38. 055.486.96040.055.486.960 – Tài sản cố định và thắt chặt hữu hình19. 492.534.23620.492.534.232 – Tài sản cố định và thắt chặt vô hình18. 562.952.72419.562.952.728818.475.026718.325.05897.524.71097.524.71049.478.767.69651.857.880.631 NỢ PHẢI TRẢ5. 247.463.0665.717.668.891 Nợ ngắn hạn4. 602.566.3854.842.772.601 Nợ dài hạn424. 610.289624.610.289 Nợ khác220. 286.392250.286.001 Các khoản góp vốn đầu tư kinh tế tài chính dài hạnChi phí thiết kế xây dựng cơ bản dở dangTài sản dài hận khácTỔNG CỘNG TÀI SẢNIII10. 507.281.99010.986.543.8938.478.352.0008.658.200.102 IVNGUỒN VỐN44. 231.304.63046.140.211.740 Vốn chủ sở hữu43. 351.691.19645.120.671.190 Nguồn vốn kinh phí đầu tư, quỹ khác879. 613.4341.019.540.55049.478.767.69651.857.880.631 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN ( Nguồn phòng kế toán ) Nhìn vào bảng trên ta thấy gia tài và nguồn vốn của Công ty có sự tăng trưởng từnăm 2013 đến năm năm trước đơn cử : Trong năm năm trước tổng tài sản của Công ty là 51.857.880.631 đồng trong đó gia tài cốđịnh hữu hình 20.492.534.232 đồng chiếm 39,5 % đây là tỷ suất hài hòa và hợp lý so với một Công tyTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNvừa sản xuất vừa kiến thiết xây dựng những khu công trình, điều này cho thấy công ty sử dụng nguồn vốncó hiệu suất cao. Tổng tài sản năm năm trước tăng so với năm 2013 là 2.379.112.935 đồng, tài sảntăng điều này cho thấy quy mô về vốn của Công ty tăng lên rõ ràng qua những năm. Điều nàychứng tỏ Công ty làm ăn ngày càng có hiệu suất cao làm tăng gia tài của Công tyBên cạnh đó thì lượng tiền mặt tại quỹ của Công ty cũng tăng lên : năm năm trước tăng sovới năm 2013 là 179.848.102 đồng điều này cho thấy Công ty ngày càng có chủ trương sửdụng và quản trị tiền hài hòa và hợp lý. Do đặc thù của tiền mặt là có tính thanh toán cao, dễ bịtham ô tận dụng, mất mát thế cho nên Công ty cần phải quản trị rất là ngặt nghèo và khoa học. CHƯƠNG 2 : TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XIMĂNG ĐIỆN BIÊN2. 1. Tổ chức cỗ máy kế toán tại Công ty Cổ phần Xi măng Điện Biên. Do đặc thù Công ty là Công ty sản xuất có quy mô lớn, tỏ chức sản xuất kinhdoanh thành nhiều bộ phận gần có xa có nên Công ty đã chọn hình thức tổ chức triển khai bộ máykế toán tập trung chuyên sâu – phân tán. Công việc kế toán hoạt động giải trí sản xuất kinh danh ở những bộphận xa công ty triển khai cùng với việc tổng hợp số liệu gửi về phòng kế toán của côngty. Còn hoạt động giải trí những bộ phận tại công ty do phòng kế toán công ty triển khai cùng vớiviệc tổng hợp số liệu chung toàn công ty và lập báo cáo giải trình kế toán định kỳ. Sơ đồ 2.1 : Sơ đồ tổ chức triển khai cỗ máy kế toán. Kế toán trưởngTổ tàichínhTổ kếtoán vậttưTổ tổnghợp vàtính giáthànhTổ kếtoán tiêuthụ sảnphẩmKế toán những chi nhánhphân xưởngTổ kếtoán nhàănTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNPhòng kế toán – Tài chính – Thống kê : có trách nhiệm giám sát đồng xu tiền so với tàisản và hoạt động giải trí sản xuất của công ty, Phòng KT – TC – TK có 24 người được chia làm 5 bộ phận. + Kế toán trưởng : Là người tổ chức triển khai công tác làm việc hạch toán kế toán của công ty theochính sách, chính sách kế toán hiện hành. Duyệt hàng loạt những hóa đơn chứng từ, triển khai lậpbáo cáo kế toán theo từng tháng, quý, năm. + Tổ kế toán tổng hợp : gồm 5 người đảm nhiệm việc lập báo cáo giải trình kinh tế tài chính, tính giáthành mẫu sản phẩm, theo dõi TSCĐ, theo dõi việc giao dịch thanh toán người bán, duyệt giá so với vậttư nguồn vào và loại sản phẩm bán ra. + Kế toán vật tư : Gồm 15 người có trách nhiệm theo dõi việc nhập xuất tồn khonguyên vật tư của công ty và việc hạch toán nội bộ. + Tổ kinh tế tài chính : gồm 7 người ( trong đó có 2 thủ quỹ và một người quản trị toàn bộmáy vi tính của phòng ) có trách nhiệm theo dõi việc giao dịch thanh toán so với cán bộ công nhanviên, thanh toán giao dịch tạm ứng, những khoản phải thu phải trả và theo dõi việc thanh toán giao dịch đối vớingân sách nhà nước. + Tổ kế toán tiêu thu : gồm 2 người có trách nhiệm theo dõi và hạch toán so với cáckhâu tiêu thụ loại sản phẩm và những Trụ sở, đại lý. + Tổ kế toán nhà ăn : gồm 2 người có trách nhiệm làm công tác làm việc thống kê tại những bếpăn của công tyNgoài ra còn có những bộ phận kế toán nằm ở những Trụ sở và TT giao dịchtiêu thụ làm trách nhiệm kế toán bán hàng và thu chi những khoản được giám đốc và kế toántrưởng phân cấp quản trị. Để giúp cho kế toán trưởng chỉ huy việc làm hàng ngày của phòng, phòng kếtoán còn có 2 phó phòng ( một thuộc tổ tổng hợp và một thuộc tổ tiêu thu ) giúp việc chokế toán trưởng và quản lý lúc kế toán trưởng đi vắng. 2.2. Tổ chức công tác làm việc kế toán tại Công ty Cổ phần Xi măng Điện Biên * 2.2.1. Các chủ trương kế toán chung – Công ty đang vận dụng chính sách kế toán Công ty phát hành theo Quyết định số15 / 2009 / QĐ ngày 20/03/2009 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. – Kì kế toán : Từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 hàng năm. – Đơn vị tiền tệ : Đồng Nước Ta. – Kế toán hàng tồn dư : theo giải pháp kê khai liên tục. – Phương pháp xác lập trị giá vốn thực tiễn của vật tư, hàng hoá xuất kho : Nhập trướcxuất trước. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN – Phương pháp tính thuế GTGT : theo chiêu thức khấu trừ. – Phương pháp tính khấu hao TSCĐ : vận dụng giải pháp tính khấu hao theo đườngthẳng. – Hình thức sổ kế toán : Nhật ký chung. Đặc điểm đa phần của hạch toán sổ kế toán nhật ký chung : những nhiệm vụ kinh tế tài chính phátsinh được địa thế căn cứ vào chứng từ gốc để ghi vào sổ nhật ký chung theo thứ tự thời hạn vànội dung nhiệm vụ kinh tế tài chính. Phản ánh đúng mối quan hệ khách quan giữa những đối tượng người dùng kếtoán ( quan hệ đối ứng giữa những thông tin tài khoản ) rồi ghi vào sổ cái. * 2.2.2. Tổ chức vận dụng mạng lưới hệ thống chứng từ kế toánHệ thống chứng từ mà công ty sử dụng tuân theo rất đầy đủ những quy đinh của nhà nướcgồm 5 chỉ tiêu : chỉ tiêu lao động tiền lương, tiêu tốn hàng tồn dư, tiêu tốn bán hàng, chitiêu tiền tệ và tiêu tốn TSCĐ. Trong đó : Chi tiêu lao đông tiền lương :  Bảng chấm công ( 01 – LĐTL )  Phiếu báo làm thêm giờ ( 07 – LĐTL )  Giấy ghi nhận nghỉ hưởng BHXH ( 03 – LĐTL )  Bảng giao dịch thanh toán tiền lương ( 02 – LĐTL )  Bảng thanh toán giao dịch tiền thưởng ( 05 – LĐTL )  Biên bản tìm hiểu tai nạn thương tâm lao động ( 09 – LDDTL ) – Chi tiêu hàng tồn dư :  Phiếu nhập kho ( 01 – VT )  Phiếu xuất kho ( 02 – VT )  Thẻ kho ( 06 – VT )  Biên bản kiểm nghiệm ( 05 – VT )  Biên bản kiểm kê loại sản phẩm, sản phẩm & hàng hóa, vật tư ( 08 – VT ) – Chỉ tiêu bán hàng :  Hóa đơn GTGT ( 01 GTGT – 3LL )  Hóa đơn bán hàng thường thì ( 02 GTGT – 3LL )  Hóa đơn kinh doanh nhỏ tại đại lý ( 07 – MTT )  Bảng giao dịch thanh toán hàng đại lý ( 14 – BH )  Phiếu xuất kho kiêm luân chuyển nội bộ ( 03 PXK – 3LL ) TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý ( 04 HDL – 3LL ). – Chỉ tiêu tiền tệ :  Phiếu thu ( 01 – TT )  Phiếu chi ( 02 – TT )  Giấy đề xuất tạm ứng ( 03 – TT )  Giấy thanh toán giao dịch tạm ứng ( 04 – TT )  Bảng kê ngoại tệ vàng, bác, đá quý ( 06 – TT )  Bảng kiểm kê quỹ ( 07 a – TT, 07 b – TT ) – Chi tiêu TSCĐ :  Thẻ TSCĐ ( 02 – TSCĐ )  Biên bản kiểm kê TSCĐ  Bảng tính khấu hao và phân chia khấu hao TSCĐ  Biên bản nhìn nhận lại TSCĐ ( 05 – TSCĐ )  Biên bản giao nhận TSCĐ ( 01 – TSCĐ )  Biên bản giao nhận TSCĐ thay thế sửa chữa lớn triển khai xong ( 04 – TSCĐ ) Ngoài ra, để Giao hàng cho nhu yếu quản trị công ty đã phong cách thiết kế thêm những mẫu chứngtừ riêng như : Bảng chia lương theo loại sản phẩm, Giấy đề xuất giao dịch thanh toán tiền mặt, Giấy đềnghị chuyển tiền đặc biệt quan trọng là Hóa đơn GTGT, Phiếu xuất kho kiêm luân chuyển nội bộcông ty đã ĐK và được tổng cục thuể gật đầu cho tự in trên sơ sở mẫu quy địnhchung của Bộ kinh tế tài chính. * 2.2.3. Tổ chức quản lý và vận hành mạng lưới hệ thống thông tin tài khoản kế toán – Với những thông tin tài khoản cấp 1, 2 : công ty sử dụng mạng lưới hệ thống thông tin tài khoản phát hành theoquyết đinh 15/2006 / QĐ – BTC – Với những thông tin tài khoản cụ thể : địa thế căn cứ vào đặc thù sản xuất thực tiễn và nhu yếu quảnlý chi tiết cụ thể, hạch toán nội bộ công ty mở ra những tài khaorn cấp 3, 4, 5, 6 cho những đối tượngkế toán, tuy nhiên vẫn bảo vệ tuân theo quy đinh của bộ Tài chính. * 2.2.4. Tổ chức vận dụng mạng lưới hệ thống sổ sách kế toánCông ty CP xi măng Điện Biên sử dụng hình thức Nhật ký chung trên máy vitính với ứng dụng FAST ACCOUTING vào công tác làm việc kế toán. FAST ACCOUTING phânthành những nhiệm vụ kế toán riêng không liên quan gì đến nhau, quản trị chi tiết cụ thể đến tổng hợp cho những phần hành. Tất cả những nhiệm vụ kinh tế tài chính phát sinh đều được ghi vào sổ nhật ký mà trọng tâm là sổnhật ký chung, theo trình tự thời hạn phát sinh và theo nội dung kinh tế tài chính của nhiệm vụ đó. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNViệc ghi chép này phải xuất phát từ những chứng từ gốc. Số liệu từ nhật ký chung được ghivào sổ cái. Từ việc vận dụng hình thức Sổ Nhật ký chung mà những loại sổ công ty sử dụng đó là : Sổ Nhật ký chung, Sổ nhật ký đặc biệt quan trọng, Sổ cái thông tin tài khoản, sổ, thẻ kế toán cụ thể. Trongđó, Sổ Nhật ký đặc biệt quan trọng gồm Sở Nhật Ký bán hàng, sổ Nhật ký mua hàng, Sổ nhật ký thutiền và sổ nhật ký chi tiền. Các loại Sổ, thẻ kế toán chi tiết cụ thể gồm : Sổ TSCĐ, Sổ chi tiếtthanh toán với người bán, người mua, giao dịch thanh toán nội bộ. Sổ Cái công ty sử dụng là sổ cáicác thông tin tài khoản 111, 112, 131, 152, 153 … Hệ thống sổ gồm có :  Sổ kế toán tổng hợp : Sổ nhật ký chung. Các sổ nhật ký chuyên dùngSổ cái những thông tin tài khoản.  Sổ nhật ký chi tiết cụ thể : Sổ kế toán nguyên vật liệuSổ kế toán thành phẩm. Sơ đồ 2.2.4 : Sổ ghi kế toán theo hình thức nhật ký chungChứng từ gốcSổ quỹNhật ký chuyêndùngNhật ký chungSổ ( thẻ ) kế toánchi tiếtBảng tổng hợp chitiếtSổ cáiGhi chú : Bảng cân đối sốphát sinhTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNHàng ngàyCuối thángBáo cáo tài chínhĐối chiếu kiểm tra * 2.2.5. Tổ chức mạng lưới hệ thống báo cáo giải trình kế toán công ty sử dụng.  Báo cáo tài chínhCông ty Cổ phần Xi măng Điện Biên sử dụng những loại báo cáo giải trình kinh tế tài chính sau : – Bảng cân đối kế toán – Mẫu số B01 – DN – Báo cáo hiệu quả kinh doanh thương mại – Mẫu số B02 – DN – Báo cáo lưu chuyển tiền tệ – Mẫu số B03 – Doanh Nghiệp – Thuyết minh báo cáo giải trình kinh tế tài chính – Mẫu số b09 – DNCác báo cáo giải trình này được lập theo 6 nguyên tắc lao lý tại chuẩn mực 21 – Trình bàybáo cáo tài chinh : Hoạt động liên tục, cơ sở dồn tích, đồng điệu, trọng điểm, tập hợp bù trừvà hoàn toàn có thể so sánh được. Báo cáo kinh tế tài chính giữa niên độ lập theo quý gồm có : Bảng cân đối kế toán ( B01 DN ), báo cáo giải trình hiệu quả kinh doanh thương mại ( B02 – Doanh Nghiệp ), báo cáo giải trình lưu chuyển tiền tệ ( B03 – Doanh Nghiệp ), Thuyết minh báo cáo giải trình kinh tế tài chính ( B09 – Doanh Nghiệp ).  Báo cáo quản trị : Hệ thống báo cáo giải trình này cung ứng thông tin cho nội bộ Công ty, được công ty tự phong cách thiết kế và lập sẵn trong ứng dụng kế toán như : Báo cáo tác dụng tiêu thụtheo loại loại sản phẩm của từng năm, quý, tổng hợp xi măng xuất kho, đóng bao tại những chinhanh theo từng tháng, quý, báo cáo giải trình về tình hình thực thi sản xuất kinh doanh thương mại, tài chínhcủa năm hiện hành và dự kiến năm tới. CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC KẾTOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG ĐIỆN BIÊN3. 1. Đánh giá tổ chức triển khai cỗ máy kế toán tại Công ty Cổ phần Xi măng Điện BiênDo mạng lưới sản xuất kinh doanh thương mại của Công ty trải rộng, sản xuất có quy mô lớn, tổchức sản xuất kinh doanh thương mại thành nhiều bộ phận gần có xa có nên Công ty đã chọn hìnhthức tổ chức triển khai cỗ máy kế toán tập trung chuyên sâu – phân tán. Tổ chức mạng lưới hệ thống kế toán của công ty đãTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNđảm bảo triển khai rất đầy đủ công dụng, trách nhiệm cũng như nhu yếu công tác làm việc kế toán. Hoạtđộng kế toán đã phân phối không thiếu, kịp thời, đúng chuẩn những thông tin cho hoạt động giải trí quảnlý doanh nghiệp, đạt được tiềm năng xác lập. Công việc kế toán hoạt động giải trí sản xuất kinhdoanh ở những bộ phận xa công ty triển khai cùng với việc tổng hợp số liệu gửi về phòng kếtoán của công ty. Còn hoạt động giải trí những bộ phận tại công ty do phòng kế toán công ty thựchiện cùng với việc tổng hợp số liệu chung toàn công ty và lập báo cáo giải trình kế toán định kỳ. Công ty CP xi măng Điện Biên sử dụng hình thức Nhật ký chung trên máy vitính với ứng dụng FAST ACCOUTING vào công tác làm việc kế toán giúp cho việc ghi chép kịpthời, giảm bớt sự khó khăn vất vả trong công tác làm việc hạch toán kế toán và lập báo cáo giải trình cuối kỳ3. 2. Đánh giá tình hình tổ chức triển khai công tác làm việc kế toán tại Công ty Cổ phần Xi măngĐiện BiênCông ty xi măng Điện Biên là một công ty lớn. Trong suốt thời hạn hình thành vàphát triển, Công ty xi măng Điện Biên không ngừng hoàn thành xong cỗ máy kế toán của côngty có nhiều ưu điểm : Phòng kinh tế tài chính kế toán với công dụng thực thi công tác làm việc kế toán kinh tế tài chính của Côngty đã không ngừng đổi biến cả về cơ cấu tổ chức lẫn giải pháp thao tác, do đó từng bướcđược triển khai xong nhằm mục đích phân phối thông tin đúng mực để những lanh đạo ra những quyết địnhđúng đắn về quản trị, điều hành quản lý hoạt động giải trí kinh doanh thương mại. Sự phân công việc làm trong phòng kế toán là rất là khoa học, biểu lộ ở chỗ, từng trách nhiệm được phân công cho từng nhân viên cấp dưới kế toán đảm nhiệm đó không xảy ratình trạng không có việc làm hay dư thừa lao động, tương thích với năng lượng của từng ngườivà do đó triển khai tốt trách nhiệm của mình. Ban chỉ huy công ty luôn tạo điều kiện kèm theo chocác kế toán viên học tập để nâng cao trình độ và nhiệm vụ trình độ. Tuy đạt được những thành công xuất sắc như trên, tuy nhiên Công ty CP xi măng Điện Biênvẫn sống sót những hạn chế nhất định về công tác làm việc hạch toán và tình hình giao dịch thanh toán. Hiện tại công ty theo dõi khoản phải thu người mua trên sổ chi tiết cụ thể thông tin tài khoản 131 theo từng đối tượng người tiêu dùng người mua nhưng chưa phản ánh được thời hạn nợ cũng như thờigian tịch thu của những khoản nợ này, do vậy tác động ảnh hưởng đến công tác làm việc tịch thu nợ phải thukhách hàng. Đồng thời, Công ty cũng chưa phân loại nợ phải thu người mua và bảng kêthời hạn của những khoản nợ tương ứng với từng người mua để thuận tiện cho công ty. Đối với những khoản phải trả công ty theo dõi trên sổ cụ thể thông tin tài khoản 331 theo từngđối tượng nhà cung ứng mà chưa phản ánh được thời hạn nợ cũng như thời hạn thanhtoán, vì vậy sẽ tác động ảnh hưởng đến công tác làm việc thanh toán giao dịch những khoản nợ đến hạn làm giảm Uytín của Công ty. Công ty chưa phân loại nợ phải trả người bán và bảng kê thời hạn của cáckhoản nợ tương ứng với từng nhà cung ứng .

You may also like

Để lại bình luận